NỘI DUNG TỰ HỌC:

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tư tưởng potx (Trang 33 - 35)

I. Những luận điểm chủ yếu của HCM về Đảng cộng sản Việt Nam

2. Đảng CSVN là sản phẩm của sự kết hợp CN M-L với PT công nhân và PT YN 4. Đảng CSVN lấy CN Mác-Lênin làm cốt.

6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng và dân.

II. Tư tưởng HCM về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

3.Tư tưởng HCM về một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ ( a,b,c)

4. Tư tưởng HCM về xây dựng Nhà nước trong sạch,vững mạnh và có hiệu quả (a,b)

III. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng HCM giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng HCM

E. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN.

1. Phân tích và làm rõ sự sáng tạo của HCM trong quan điểm về sự ra đời của Đảng CSVN; về vai trò của Đảng trong tiến trình cách mạng?

2. Phân tích quan điểm của HCM về bản chất giai cấp công nhân và nền tảng TT của Đảng CSVN 3.Phân tích quan điểm của HCM về những nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng. Trong tình

hình hiện nay, để xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo TT HCM, chúng ta phải chú ý những vấn đề gì?

5.Trình bày quan điểm của HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay? Để xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của cách mạng hiện nay theo TT HCM, chúng ta phải làm gì?

Hồ Chí Minh là người sáng lập ra Đảng CS Việt Nam, đã xây dựng và rèn luyện Đảng thành một đảng chân chính, bộ tham mưu sáng suốt và kiên cường của GCCN và nhân dân Việt Nam, lãnh đạo nhân dân tiến hành CMGPDT, thống nhất cả nước và đưa cả nước đi lên CNXH.

Trong di sản Người để lại, những luận điểm của Người về Đảng Cộng sản, về xây dựng Đảng, đặc biệt trong điều kiện Đảng cầm quyền là một phần cực kỳ quan trọng trong hệ thông tư tưởng HCM vì:

-Sự lãnh đạo của Đảng CS trong quá trình cách mạng VN trở thành vấn đề then chốt nhất, quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN.

-Trước 1929, HCM gia nhập Đảng XH Pháp, bỏ phiếu tán thành QT III, tham gia sáng lập Đảng CS Pháp- Người trở thành người CS đầu tiên của VN, người CS đầu tiên của các dân tộc thuộc địa, người CS đầu tiên của Đảng CS Pháp.

Đại hội Tua 1920 còn là mốc lớn ghi nhận sự hính thành trong ý thức của Người về tính tất yếu của tổ chức đảng CS, về tầm quan trọng của đội tiên phong của giai cấp công nhân.

- Đầu 1930, HCM thay mặt QTCS đứng ra chủ trì Hội nghị hợp nhất cácc tổ chức CS để thành lập Đảng CS VN, Người đã 2 lần mang danh hiệu người sáng lập Đảng CS. Đó là bề dầy về sự giác ngộ và một ý thức trách nhiệm lớn lao đối với cách mạng VN và đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

- HCM có một vị trí đặc biệt đối với Đảng ta: Từ cuối 1920- hè 1923, HCM là đảng viên của Đảng CS Pháp; Từ 1923 trở đi HCM công tác ở quốc tế cộng sản, là cán bộ ban phương Động phụ trách văn phòng phương Nam, nhưng vẫn tự nhận là đảng viên của Đảng CS Pháp; Từ 1930, HCM không tham gia ban chấp hành TW, vì có nhiệm vụ do QT CS phân công, nhưng vẫn chỉ đạo phong trào cách mạng VN và vẫn có những ý kiến sắc sảo, kịp thời đối với những hoạt động của Đảng CS VN; Từ 1941, HCM về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN. Chủ trì HN TW 8 5-1941, đến 2-1951 tại ĐH II được bầu làm chủ tịch Đảng

- Điểm qua những nét trên để thấy rằng trên thực tế, HCM luôn luôn là lãnh tụ của Đảng

Việc quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người là một trong những nhiệm vụ chủ yếu nhất của toàn Đảng và toàn dân. Thực sự là vấn đề then chốt đảm bảo thắng lợi cho công cuộc đổi mới hiện nay đang được triển khai rộng khắp trên cả nước ta hiện nay.

Những cơ sở hình thành TT HCM về Đảng cộng sản

a. Cơ sở lý luận:

Bắt nguồn từ HT về Đảng CS của Mác- Ăng nghen, mà trự c tiếp từ HT của Lênin về Đảng kiểu mới của GCVS đưa ra từ đầu thế kỷ XX:

+ M-Ă quan tâm chủ yếu vấn đế thành lập Đảng CS ở những nước TBCN phát triển. Các ông đã có sự chỉ dẫn quý báu cho quá trình tổ chức hoạt động của các Đảng CS, với nhiệm vụ là lãnh đạo GCCN, quần chúng tiến hành CMVS, lật đổ chế độ TBCN, tiến thẳng lên CNXH và CNCS

“Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”

+ Lênin nghiên cứunghiên cứu vấn đề thành lập Đảng trong điều kiện CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, xây dựng HT về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhâ: “Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”

+ HCM tiếp thu, vận dụng và phát triển tư tưởng và quan điểm của CN Mác-Lênin về Đảng CS và đã xây dựng nên lý luận về Đảng CS ở một nước thuộc địa kém phát triển.

b. Cơ sở thực tiễn:

HCM nghiên cứu thực tiễn của CNVN, nhận thấy: Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại là thiếu tổ chức CM có đường lối chính trị đúng đắn, thiếu phương pháp CM khoa học, phù hợp

Khi nghiên cứu các cuộc CM trên thế giới, HCM nhận thấy: Công xã PaRi 1871 thất bại bởi GCVS Pháp chưa có một chính Đảng lãnh đạo; Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của CM tháng 10 Nga 1917 là có sự lãnh đạo của Đảng Bonsevic và của Lenin vĩ đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ra đời của QTCS 1919, cùng với sự ra đời của hàng loạt Đảng CS trên thế giới: 1029 ra đời Đảng CS Pháp, Đảng CS Inđônesia; 1921 ra đời Đảng CS Trung Quốc; 1922 ra đời Đảng CS Nhật Bản; 1928 Đảng CS Ấn Độ

Việc xuất hiện 3 tổ chức CS ở Việt Nam từ giữa 1929-1930 không phải do ý muốn chủ quan của NAQ. Việc HCM xuất hiện đúng lúc để hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, thành lập Đảng CS VN, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM VN

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tư tưởng potx (Trang 33 - 35)