. VV 1V Suẫt chiẽt khãu danh nghĩa 1V Suẫt chiẽt khãu thực ’
Chương 7 PHÂN TÍCH RỦI RO ĐỊNH LƯỢNG • •
NHỚ Câu 7.1.
Các phươngpháp phân tích rủi ro định lượng của dự án bao gồm: a. Phân tích độ nhạy;phântích tì nh huống; phân tích mô phỏng; b. Phân tích độ nhạy,phân tích kịch bản; phân tích xác suất; c. Phân tích độ nhạy,phântích kịch bản, phân tích mô phỏng. d. Tất cả đều đúng.
Câu 7.2.
Phân tích độ nhạy hai chiều thuộc nhóm phương pháp: a. Phân tích tất định;
b. Phân tích bất định; c. Phân tích mô phỏng; d. Phân tích xác xuất.
Câu 7.3.
Chỉ ra nhược điểm của phân tích độ nhạy:
a. Không xem xét phân phối xác xuất của từng biến số; b. Không xem x ét sự thay đổi của từng biến số;
c. Không xác định được biến số nào là quan trọng; d. Tất cả các nhược điểm trên.
Câu 7.4.
Sự tương quan của các biến số có thể được xem xét trong phương pháp phân tích: a. Độ nhạy một chiều;
b. Độ nhạy hai chiều; c. Phân tích kịch bản; d. Phân tích tất định.
Câu 7.5.
Người phân tích có thể lập tối đa bao nhiêu kịch bản khi phân tích rủi ro của dự án: a. a kịch bản;
b. Hai kịch bản; c. Chỉ một kịch bản;
b. Không giới hạn số lượng kịch bản.
Câu 7.6.
Trong mỗi kịch bản số lượng tối đa các biến số được phân tích là : a. Hai biến;
b. a biến;
c. B ằng số lượng các biến đầu vào được khai báo ở thông số; b. Tùy theo ý kiến chủ quan của nhà phân tích.
Câu 7.7.
Nếu sử dụng công cụ phân tích kịch bản, chỉ ra trường hợp nào dưới đây dự án sẽ bị bác bỏ? a. Kịch bản xấu NPV= -200;
b. Kịch bản tốt NPV = -300; c. Kịch bản kỳ vọng NPV= 100;
d. Kịch bản tốt NPV = 100.
Câu 7.8.
Trường hợp nào chắc chắn dự án được chọn? a. NPV > 0 trong kịch bản xấu nhất; b. NPV > 0 trong kịch bản tốt nhất; c. NPV > 0 trong kịch bản kỳ vọng; d. NPV > 0 trong kịch bản bất k nào.
Câu 7.9.
Kỹ thuật phân tích rủi ro nào sau đây có thể giúp chúng ta nhận biết được phân phối xác suất của biến kết quả dự án?
a. Phân tích độ nhạy 1 chiều; b. Phân tích độ nhạy 2 chiều; c. Phân tích t nh huống;
d. Phân tích mô phỏng Monte Carlo.
Câu 7.10.
Để có thể thấy hết được tác động của nhiều biến số cùng với phân phối xác suất của chúng lên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án, người phân tích sẽ sử dụng phương pháp phân tích:
a. Độ nhạy; b. Tình huống; c. Mô phỏng; d. Kịch bản.
Câu 7.11.
Phương pháp cho phép phân tích tác động của các biến đầu vào kèm theo phân phối xác xuất của chúng là phương pháp: a. Phân tích độ nhạy; b. Phân tích kịch bảng; c. Phân tích tất định; d. Phân tích mô phỏng. Câu 7.12.
Số lượng phép tính tối ưu được thực hiện trong phương pháp phân tích mô phỏng là: a. 10.000 lần;
b. 100.000 lần; c. 1.000.000 lần; d. Không xác định.
Câu 7.13.
Phương pháp phân tích độ nhạy là phương pháp thực hiện dựa trên giả định: a. 1 thông số đầu vào thay đổi và tì m kết quả thay đổi của thông số đầu ra;
b. 1 hoặc 2 thông số đầu vào thay đổi để tì m kết quả thay đổi của thông số đầu ra; c. Nhiều hơn 2 thông số đầu vào thay đổi và t m kết quả thay đổi của thông số đầu ra; d. Tất cả thông số đầu vào thay đổi và t m kết quả thay đổi của thông số đầu ra.
Câu 7.14.
Trong phương pháp phân tích kịch bản, giá trị của mỗi biến số trong các kịch bản đòi hỏi phải : a. Khác nhau ở tất cả các kịch bản ;
b. Không thay đổi ;
c. Khác nhau giữa tối thiểu 2 kịch bản ; d. Khác nhau giữa tối thiểu 3 kịch bản.
61 1
68 8
d. B iến số thay đổi theo ý kiến chủ quan của nhà phân tích sẽ làm thay đổi kết quả dự án từ khả thi sang không khả thi hoặc ngược lại.
Câu 7.23.
Phân tích kịch bản được thực hiện bằng cách:
a. Thay đổi giá trị của các biến số cho trước trong kịch bản và tì m kết quả của dự án; b. Thay đổi các biến số đối với từng kịch bản và giá trị của chúng trong từng kịch bản và t
m kết quả của dự án;
c. Thay đổi các biến số với giá trị cho trước đối với từng kịch bản và tì m kết quả của dự án;
d. Thay đổi đồng loạt các giá trị của các biến số cho trước các kịch bản khác nhau và tì m kết quả của dự án.
Câu 7.24.
Phân tích kịch bản là phân chia sự biến đổi của các biến số rủi ro chủ yếu: a. Thành các kịch bản khác nhau và tì m kết quả tương ứng;
b. Thành các nhóm tác động cùng chiều lên hiệu quả và tì m kết quả khi từng nhóm thay đổi;
c. Theo các phân phối xác suất khác nhau và tì m kết quả dự án; d. Theo các mốc thời gian diễn ra khác nhau và tì m kết quả dự án.
Câu 7.25.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Khi đánh giá rủi ro bằng công cụ mô phỏng Monte Carlo thì:
a. Tất cả các biến của dự án đều phải khai báo phân phối xác suất; b. Không cần phải khai báo phân phối xác suất cho tất cả các biến; c. Chỉ những biến rủi ro chủ yếu mới phải khai báo phân phối xác suất; d. Chỉ những biến rủi ro không chủ yếu mới phải khai báo phân phối xác suất.
Câu 7.26.
Kết quả đầu ra của từng lần phân tích mô phỏng là:
a. Khác nhau và độ lệch của các kết quả không tương quan với số lượng ph p tính được khai báo;
b. Khác nhau và độ lệch của kết quả tương quan thuận với số lượng ph ép tính được khai báo;
c. Khác nhau và độ lệch của kết quả tương quan nghịch với số lượng ph p tính được khai báo;
d. Kết quả của các lần phân tích mô phỏng là giống nhau.
Câu 7.27.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng độ lệch của xác xuất NPV>0 giữa 2 lần chạy thử 10.000 lần là +/- 10%. Nhà phân tích cho rằng độ lệch của kết quả này là quá lớn và muốn giảm xuống. Phương án hợp lý nhất là:
a. Tăng số lần chạy thử lên 100.000 lần; b. Tăng số lần chạy thử lên 1.000.000 lần; c. Giảm số lần chạy thử xuống 1.000 lần;
b. Thay đổi phân phối xác xuất đã khai báo cho biến đầu vào. Câu 7.28.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng, nếu dùng biến đầu ra là IRR trong khi chạy mô phỏng hay xuất hiện lỗi là do:
a. Phương pháp ước lượng dòng tiền của dự án không hợp lý; b. Có những dòng tiền không tính được IRR;
c. D o khai báo phân phối xác xuất của các biến đầu vào không hợp lý; d. Tất cả đều đúng.
Câu 7.29.
69 9
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng, độ lệch kết quả của biến đầu ra giữa 2 lần chạy với phép thử là 1.000 và độ lệch kết quả của biến đầu ra giữa 2 lần chạy với ph ép thử là 100.000 là:
a. Độ lệch giữa 2 lần chạy với phép thử là 1.000 sẽ nhỏ hơn; b. Độ lệch giữa 2 lần chạy với phép thử là 1.000 sẽ lớn hơn; c. 2 độ lệch bằng nhau;
b. KHÔNG xác định.
Câu 7.30.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng kết quả lần chạy thứ nhất với ph ép thử 10.000 lần nhà phân tích thu được kết quả xác xuất NPV>0 là 80%. Kết quả lần chạy thứ 2 với phép thử cũng là 10.000 lần nhà phân tích thu được xác xuất NPV>0 là 75%. Sự khác biệt về kết quả tồn tại là do :
a. Mỗi lần thử, các biến số sẽ được gán một giá trị khác nhau; b. Mỗi lần thử, các biến số sẽ được gán một phân phối khác nhau; c. Do thao tác chạy mô phỏng không đúng;
d. o phương pháp tính toán dòng tiền của dự án là không đúng. ĐÁP ÁN Câu 7.01: d Câu 7.02: a Câu 7.03: a Câu 7.04: c Câu 7.06: b
Câu 7.06: Câu 7.07: Câu 7.08: Câu 7.09: Câu 7.10: Câu 7.11:
d Câu 7.16: d Câu 7.12: b Câu 7.13: c Câu 7.14: d Câu 7.15: d Câu 7.17: a Câu 7.18: d Câu 7.19: d Câu 7.20: a
Câu 7.21: Câu 7.22: Câu 7.23: Câu 7.24: Câu 7.25: Câu 7.26: c Câu 7.27: b Câu 7.28: b Câu 7.29: b Câu 7.30: a VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH Bài 7.1.
Dự án Duro sản xuất robot hút bụi lau nhà tự động theo công nghệ Hàn Quốc được đầu tư hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Thời gian xây dựng 6 tháng và thời gian hoạt động là 1 năm. Năm thanh lý tiếp theo năm hoạt động. Chi phí máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng là 700 triệu đồng. Vốn lưu động ban đầu là 100 triệu đồng. Sản lượng tiêu thụ là 1.000 sản phẩm với đơn giá bán là 2 triệu đồng. Định phí đã bao gồm khấu hao trong thời gian hoạt động là 800 triệu và biến phí chiếm 20% doanh thu. Nhu cầu gia tăng vốn lưu động trong 1 năm hoạt động là 50 triệu. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Suất chiết khấu là 25%.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính dòng tiền dự án và tính NPV;
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV của dự án khi sản lượng thay đổi từ 700 sản phẩm đến 1300 sản phẩm biết rằng mỗi bước là 300 sản phẩm.
70 0
Đáp án
a. Lập bảng tính dòng tiền dự án và tính NPV
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng__________
Năm 0 1
Doanh thu 2.000 Định phí 800 B iến phí 600 Thu nhập trước thuế 600 Thuế thu nhập 120 Thu nhập sau thuế 480
D òng tiền dự án (AEPV)
Đơn vị: triệu đồng_______
Năm 0 1 2
D òng tiền hoạt động
Thu nhập sau thuế 480 Chi phí khấu hao 700
Tăng/Giảm nhu cầu vốn lưu động 50 -50
Dòng tiền hoạt động ròng 1,13
0
50
Dòng tiền đầu tư
Máy móc -
700 Vốn lưu động ban đầu -
100
Thu hồi VLĐ đầu tư ban đầu 10 0
Dòng tiền đầu tư ròng -
800 0 10 0 D òng tiền ròng (AEPV) - 800 1,13 0 15 0 NPV 200
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV của dự án khi sản lượng thay đổi từ 700 sản phẩm đến 1300 sản phẩm biết rằng mỗi bước là 300 sản phẩm.
Bài 7.2.
Dự án Duvie sản xuất viết máy cao cấp theo công nghệ Nhật Bản được đầu tư hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Thời gian xây dựng là 12 tháng và thời gian hoạt động là 1 năm. Chi phí máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng là 500 triệu đồng. Vốn lưu động ban đầu dự kiến 100 triệu đồng và vốn lưu động tăng thêm trong thời gian hoạt động là 100 triệu đồng. Sản lượng tiêu thụ trong năm hoạt động là 1.500 sản phẩm với giá bán 1 triệu đồng. Biết rằng định phí đã bao gồm khấu hao trong thời gian hoạt động là 750 triệu đồng
Phân tích độ nhạy Đơn vị: triệu đồng Sản lượng NPV 700 1.00 0 0 1.30 200 -69 200 469 7 1
và biến phí là 300.000 đồng/sản phẩm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Suất chiết khấu 25%.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính dòng tiền của dự án và tính NPV;
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV khi cùng lúc giá bán thay đổi từ 700.000 đồng đến 1.300.000 đồng biết rằng mỗi bước là 300.000 đồng và biến phí thay đổi từ 200.000 đồng đến 400.000 biết rằng mỗi bước là 100.000 đồng.
Đáp án
a. Lập bảng tính dòng tiền của dự án và tính NPV
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng__________ Năm 0 1 Doanh thu 1.50 0 Định phí 700 B iến phí 450 Thu nhập trước thuế 350 Thuế thu nhập 70 Thu nhập sau thuế 280
D òng tiền dự án (AEPV)
Đơn vị: triệu đồng_______
Năm 0 1 2
D òng tiền hoạt động
Thu nhập sau thuế 280 Chi phí khấu hao 500
Tăng/Giảm nhu cầu vốn lưu động 50 -50
Dòng tiền hoạt động ròng 730 50
D òng tiền đầu tư
Đầu tư -500
Vốn lưu động ban đầu -100
Thu hồi VLĐ ban đầu 100
Dòng tiền đầu tư ròng -600 100
D òng tiền ròng (AEPV) -600 730 150
NPV 80
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV khi c ng lúc giá bán thay đổi từ 700.000 đồng đến 1.300.000 đồng biết rằng mỗi bước là 300.000 đồng và biến phí thay đổi từ 200.000 đồng đến 400.000 biết rằng mỗi bước là 100.000 đồng.
Phân tích độ nhạy Đơn vị: triệu đồng 80 0.70 1.00 1.30 0.20 (112.00 ) 176.00 464.00 0.30 (208.00 ) 80.00 368.00 0.40 (304.00 ) (16.00) 272.00 Giá bán NPV Định phí 7 2
Bài 7.3
Dự án Duden sản xuất đèn ngủ thông minh theo công nghệ của Đan Mạch. Thời gian xây dựng là 9 tháng và thời gian hoạt động là 1 năm. Chi phí đầu tư máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng là 200 triệu đồng và vốn lưu động ban đầu dự kiến 50 triệu đồng được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ. Trong thời gian hoạt động dự sản xuất và tiêu thụ được 150 sản phẩm với giá bán 4 triệu đồng/sản phẩm. Biết rằng định phí đã bao gồm khấu hao là 250 triệu đồng và biến phí chiếm 30% doanh thu. Vốn lưu động tăng thêm trong giai đoạn hoạt động là 10 triệu đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Suất chiết khấu 25%.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính dòng tiền và tính NPV;
b. Lập bảng phân tích kịch bản cho giá trị NPV trong 3 trường .hợp sau:
Kịch bản Kỳ vọng Tốt nhất Xấu nhất Sản lượng 150 200 100 Giá bán 4 4,5 3,5 Năm 0 1 Doanh thu 600 Định phí 250 B iến phí 180
Thu nhập trước thuế 170 Thuế thu nhập 34 Thu nhập sau thuế 136
D òng tiền dự án (AEPV)
Đơn vị: triệu đồng
Năm 0 1 2
D òng tiền hoạt động
Thu nhập sau thuế 136 Chi phí khấu hao 200 Tăng/Giảm nhu cầu vốn lưu động 10 -10
Dòng tiền hoạt động ròng 326 10
D òng tiền đầu tư
Đầu tư -200
Vốn lưu động ban đầu (50)
Thu hồi VLĐ ban đầu 50
Dòng tiền đầu tư ròng -250 50
D òng tiền ròng (AEPV) -250 326 60
NPV 49
Đáp án
a. Lập bảng tính dòng tiền và tính NPV
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
73 3
b. Lập bảng phân tích kịch bản cho giá trị NPV trong 3 trường hợp sau:
Tóm tắt kịch bản
Xấu nhất rị ện tại: Kỳ vọng Tốt nhất
Biến thay đổi:
Sản lượng 150 150 200 100
Giá bán 4 4 4,5 3,5
Biến kết quả:
NPV 49 49 184 (63)
Bài 7.4.
Dự án xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo ở huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang có kết quả 4 lần chạy mô phỏng như sau:
Kết quả trường hợp mô phỏng 1: Summary:
Certainty level is 72.8%
Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -275,860 to 498,799 Base case is 108,380
After 1,000 trials, the std. error of the mean is 3,318
Kết quả trường hợp mô phỏng 2: Summary:
Certainty level is 74.6%
Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -223,306 to 473,773 Base case is 108,380
After 1,000 trials, the std. error of the mean is 3,340
74 4
Kết quả trường hợp mô phỏng 3: Summary:
Certainty level is 74.248% Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -342,572 to 935,795 Base case is 108,380
After 100,000 trials, the std. error of the mean is 343
Kết quả trường hợp mô phỏng 4: Summary:
Certainty level is 74.389% Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -301,521 to 851,124 Base case is 108,380
After 100,000 trials, the std. error of the mean is 342
75 5
Yêu cầu:
a. So sánh kết quả mô phỏng giữa 4 lần chạy mô phỏng, giải thích sự khác nhau giữa các lần chạy mô phỏng.
b. Xác suất thành công của dự án là bao nhiêu?
Đáp án:
a. Giữa 2 lần chạy mô phỏng 1000 lần kết quả có độ lệch 1,8% (=74,6%-72,8%), trong khi đó độ lệch giữa 2 lần chạy mô phỏng 100.000 lần có độ lệch 0,141% (=74,389%-74,248%). Điều này cho thấy:
i. Tồn tại sự khác biệt của kết quả giữa từng lần chạy mô phỏng cho dù số lần chạy có giống nhau.
ii. Khi gia tăng số lần chạy mô phỏng độ lệch của kết quả sẽ càng nhỏ. b. Xác suất thành công của dự án gần bằng 74%.
Bài 7.5.
Dự án xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo ở huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang có các thông tin khi phân tích rủi ro bằng phương pháp độ nhạy và mô phỏng như sau:
Giá lúa nguyên liệu (Đơn vị: triệu đồng)
NPV 4.13 4.38 4.63 4.88 5.377 5.627 5.5 108,380 303.967 243.036 182.106 121.175 44.99 -60.886 -29.933
76 6
Giá lúa nguyên liệu
Minimum Extreme distribution with parameters: Likeliest 5.115
Scale 0.310
Tỷ lệ thành phẩm (Đơn vị: % Tổng sản lượng sản xuất)