Chƣơng 1 : Tổng qua ny văn
1.9. Tình hình nhiễm HIV/AIDS và sử dụng chất gây nghiện tại Việt Nam
2,80) [27]
1.9. Tình hình nhiễm HIV/AIDS và sử dụng chất gây nghiện tại Việt Nam Nam
Nghiên cứu “Tỷ lệ và mức độ sử dụng chất gây nghiện trên đối tƣợng nam quan hệ đồng giới và chuyển giới nữ tại Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận” đƣợc thực hiện trên 1000 đối tƣợng (86,5% MSM và 13,5% TGW) tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng. Trong đó, tỷ lệ nhiễm HIV chung là 13% (130/1000). Nghiên cứu thực hiện sàng lọc bằng công cụ ASSIST ghi nhận tỷ lệ sử dụng rƣợu bia và các chất gây nghiện trong nghiên cứu lần lƣợt là: Rƣợu bia (82,7%), Dung môi: Popper (69%), ATS (50.5%), Thuốc lá (47,1%), Cần sa (16,9%), Các chất gây ảo giác, an thần cocain và thuốc phiện chiếm tỷ lệ từ 2,3 – 7,9%. Mức độ sử dụng chất ở mức từ nguy trung bình/ cao chiếm phần lớn ở các đối tƣợng nghiên cứu từ trên 50% – 100%. Trong đó, mức độ sử dụng ATS ở mức trung bình/ cao trên 95%, chiếm ƣu thế cho cả MSM và TGW. Tỷ lệ luôn luôn sử dụng bao cao su thấp trong số các đối tƣợng có sử dụng chất trƣớc và trong 2 giờ khi quan hệ tình dục: Từ 15,2% (Dung mơi: Popper), 12,3% (Rƣợu bia), chỉ có 6,3% (với sử dụng ATS). Nghiên cứu tìm ra mối liên quan giữa các yếu tố với tỷ lệ sử dụng chất nổi bật trong quần thể là ATS là: nhóm tuổi, nghề nghiệp, khả năng tài chính, nhóm tuổi quan hệ tình dục lần đầu, kiểu quan hệ tình dục với bạn tình nam, có bạn tình bất chợt, quan hệ với bạn tình nhận tiền/ quà và tỷ lệ mắc bệnh STI. Với dung mơi Poppers cũng tìm đƣợc các yếu tố liên quan sau: tình trạng sống chung với bạn tình, khả năng tài chính, kiểu quan hệ tình dục và có bạn tình bất chợt [2]