Chƣơng 1 : Tổng qua ny văn
2.3. Thời gian NC: năm 2021 đến năm 2022
2.4. Đối tƣợng nghiên cứu
2.4.1 Dân số nghiên cứu
Nhóm dân số nam quan hệ đồng tính đang điều trị ARV ở tỉnh Bến Tre 2.4.2 Dân số mục tiêu
Nhóm dân số nam quan hệ đồng tính đang điều trị ARV tại OPC Bến Tre
2.5. Cỡ mẫu:
Tính theo cơng thức
Độ tin cậy 95% thì ƣớc lƣợng Z=1,96 và sai số cho phép của ƣớc lƣợng d=0,05
α = 0,05 xác suất sai lầm loại I
p = ƣớc đoán tỷ lệ đã từng sử dụng dung môi (poppers) trong đời, p = 67,3% (Tỷ lệ và mức độ sử dụng chất gây nghiện trên đối tƣợng nam quan hệ đồng giới và chuyển giới nữ tại Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận năm 2019) [2]
Từ cơng thức trên, chúng tơi tính đƣợc cỡ mẫu n = 328. Dự phịng 15% vì nghiên cứu khảo sát vấn đề nhạy cảm nên đối tƣợng có thể từ chối tham gia nghiên cứu cỡ mẫu là 377
2.6. Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu tồn bộ 2.7. Tiêu chí chọn mẫu 2.7. Tiêu chí chọn mẫu
Tiêu chuẩn chọn vào:
- Tất cả nam có quan hệ đồng tính đƣợc BN xác nhận khi đang điều trị ARV tại OPC Bến Tre, đồng ý tham gia nghiên cứu
- Đối tƣợng từ 18 tuổi trở lên và cƣ trú tại tỉnh Bến Tre trên 1 tháng Tiêu chuẩn loại ra
- Đối tƣợng nam quan hệ đồng tính khơng có mặt trong thời gian thực hiện nghiên cứu
2.8. Thu thập số liệu
Công cụ thu thập:
Bảng câu hỏi soạn sẵn gồm 3 phần: Thông tin nhân khẩu học, sàng lọc hành vi quan hệ tình dục và Bộ câu hỏi Chemsex-Assist
Bộ công cụ Assist đƣợc xây dựng và phát triển bởi Tổ chức y tế thế giới. Bao gồm 8 chất gây nghiện (Thuốc lá, rƣợu bia, cần sa, cocain, các chất dạng amphetamin, thuốc an thần, dung môi, chất gây ảo giác, chất dạng thuốc phiện, và chất khác...) đánh giá qua 3 mức độ nguy cơ: nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao. Nguy cơ đánh giá riêng cho từng chất đƣợc tính bằng cách cộng dồn số điểm cho tất cả câu từ câu 2 đến câu 7, khơng tính câu 1 và câu 8 trong điểm số này. Riêng đối với thuốc lá khơng tính điểm của câu 1, 5 và 8. [21]
Bảng 2- 1 Đánh giá nguy cơ sử dụng chất gây nghiện ASSIST
Rƣợu Các chất khác
Nguy cơ trung bình 11 - 26 4 – 26
Nguy cơ cao > 27 > 27
Quy trình thu thập:
Quá trình thu thập dữ liệu đƣợc diễn ra tại PKNT, mỗi bệnh nhân nam đồng tính đã đƣợc bệnh nhân xác nhận trong quá trình điều trị ARV đến khám bệnh, đủ tiêu chuẩn chọn vào, sẽ đƣợc tƣ vấn đồng ý tham gia nghiên cứu và đƣợc gởi cho bộ câu hỏi. Sau đó nghiên cứu viên sẽ lấy thêm dữ liệu từ hồ sơ bệnh án
Phân tích số liệu
Nhập số liệu bằng Epidata, xử lý số liệu bằng Stata 14.1
2.9. Kiểm soát sai lệch
Sai lệch chọn lựa:
Trong q trình nghiên cứu có thể xảy ra sai lệch chọn lựa do đối tƣợng từ chối tham gia nghiên cứu. Để hạn chế sai lệch này cần chọn đối tƣợng theo đúng mục tiêu
Sai lệch thông tin:
Trước khi thu thập số liệu
Tập huấn cho ngƣời điều tra để lấy đủ thông tin, thống nhất cách hỏi, cách ghi chép. Nghiên cứu viên chuẩn bị bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu.
Trong quá trình thu thập số liệu
Đánh mã số cho đối tƣợng theo mã số bệnh nhân để tiện cho việc kiểm tra và bổ sung thơng tin
Giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu, cách trả lời trƣớc khi đối tƣợng điền vào bộ câu hỏi. Đối tƣợng đồng ý đƣợc ký tên vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu
Bộ câu hỏi tự điền sẽ đƣợc phát cho bệnh nhân và hƣớng dẫn cách trả lời Trích lục hồ sơ bệnh án theo mã số bệnh nhân bổ sung thông tin về đặc điểm bệnh HIV
Giải đáp các thắc mắc của đối tƣợng để tránh đối tƣợng cung cấp thông tin sai.
Sau khi thu thập số liệu
Nghiên cứu viên tiến hành kiểm tra mã số, kiểm tra thông tin từng bộ câu hỏi (trong vòng 24 giờ) để kịp thời bổ sung thông tin nghiên cứu
2.10. Định nghĩa biến số
Biến độc lập
THÔNG TIN CHUNG C101 Tuổi: biến định lƣợng C102 Nơi sống: biến danh định
C103 Học vấn: biến thứ tự, gồm các giá trị
Không đi học
Tiểu học: từ lớp 1 đến lớp 5
Trung học cơ sở: từ lớp 6 đến lớp 9
Trung học phổ thông: từ lớp 10 đến lớp 12
Trung cấp/cao đẳng/đại học
Sau đại học
C104 Tình trạng hơn nhân: biến danh định, gồm các giá trị:
Độc thân
Đã kết hôn với nữ
Ly thân/ly dị
C105 Hồn cảnh sống chung với bạn tình nam: biến danh định, gồm các giá trị:
Đang sống chung
Đã sống chung và hiện tại không sống chung nữa C106 Nghề nghiệp: biến danh định, gồm các giá trị:
Làm nông Nhân viên nhà nƣớc Nhân viên phục vụ Nhân viên bán hàng Sinh viên Nghề tự do (xe ôm, bán nƣớc) Bán dâm
Hiện tại thất nghiệp
Khác (ghi rõ) C107 Thu nhập: biến định lƣợng
C108 Nhận định bản giới: biến danh định, gồm 3 giá trị: Nam, Nữ, Cả nam và nữ
QUAN HỆ TÌNH DỤC: SỐ LƢỢNG VÀ LOAI BẠN TÌNH C201 Số ngƣời QHTD: biến định lƣợng
C202 Loại bạn tình: biến định lƣợng phân loại theo các giá trị:
Bạn tình nam Khách hàng nam Nam bán dâm Bạn tình nữ Khách hàng nữ Nữ bán dâm
LỊCH SỬ QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI BẠN TÌNH NAM
C302 Sử dụng bao cao su (BCS) khi quan hệ qua đƣờng hậu mơn: biến định tính, gồm các giá trị:
Khơng bao giờ
Có lúc dùng, có lúc khơng
Có sử dụng tất cả các lần
C303 Lý do không sử dụng BCS khi quan hệ: biến định tính, gồm các giá trị:
Vì BCS làm giảm cảm giác Khơng có sẵn BCS Bạn tình trơng khỏe mạnh BCS quá đắt Bạn tình khơng muốn dùng Tin tƣởng bạn tình
Cảm thấy rất ngại khi mua BCS
Không kịp dùng
Khác (ghi rõ)
LỊCH SỬ QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI BẠN TÌNH NỮ C401 Tần suất quan hệ: biến định lƣợng
C402 Sử dụng bao cao su (BCS) khi quan hệ: biến định tính, gồm các giá trị:
Khơng bao giờ
Có lúc dùng, có lúc khơng
Có sử dụng tất cả các lần
C403 Lý do không sử dụng BCS khi quan hệ: biến định tính, gồm các giá trị:
Vì BCS làm giảm cảm giác
Khơng có sẵn BCS
Bạn tình trơng khỏe mạnh
BCS quá đắt
Tin tƣởng bạn tình
Cảm thấy rất ngại khi mua BCS
Không kịp dùng
Khác (ghi rõ) ĐẶC ĐIỂM BỆNH HIV/AIDS
C500 Ngày bắt đầu điều trị ARV: biến thứ tự
C501 Phác đồ hiện tại: biến định tính, gồm 6 giá trị: 1. TDF/3TC/EFV 2. TDF/3TC/DTG 3. AZT/3TC/EFV 4. AZT/3TC/NVP 5. TDF/3TC/LPV/r 6. AZT/3TC/LPV/r
C502 Giai đoạn lâm sàng: biến thứ tự, gồm các giá trị: giai đoạn 1,2,3,4
Bảng 1- 7 Các giai đoạn nhiễm HIV/AIDS của ngƣời lớn
Giai đoạn lâm sàng 1 Không triệu chứng
Bệnh lý hạch toàn thân dai dẳng
Giai đoạn lâm sàng 2
Sụt cân vừa phải không rõ nguyên nhân (<10% cân nặng cơ thể)
Nhiễm trùng đƣờng hô hấp tái phát (viêm xoang, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm họng)
Bệnh zơ-na
Viêm khóe miệng Lt miệng tái phát Phát ban sẩn ngứa Nấm móng
Viêm da bã nhờn
Giai đoạn lâm sàng 3
Sụt cân mức độ nặng không rõ nguyên nhân (>10% cân nặng cơ thể)
Tiêu chảy mạn tính kéo dài trên 1 tháng khơng rõ nguyên nhân
Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân (không liên tục hoặc liên tục trên 1 tháng)
Nấm candida miệng kéo dài Bạch sản dạng lông ở miệng Lao phổi
Nhiễm khuẩn nặng (nhƣ viêm mủ màng phổi, viêm mủ cơ, nhiễm trùng xƣơng khớp, hoặc viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết)
Viêm loét miệng, viêm lợi hoặc viêm quanh
răng hoại tử cấp
Thiếu máu (< 8 g/dl), giảm bạch cầu trung tính (< 0,5 x 109 /l) hoặc giảm tiểu cầu mạn
tính (< 50 x 109 /l) khơng rõ ngun nhân
Giai đoạn lâm sàng 4
Hội chứng suy mòn do HIV
Viêm phổi do Pneumocystis jirovecii (PCP)
Viêm phổi do vi khuẩn tái phát
Nhiễm herpes simplex mãn tính (mơi miệng, sinh dục, hoặc hậu môn, trực tràng)
kéo dài trên 1 tháng, hay herpes nội tạng bất kể vị trí nào)
Nhiễm nấm candida thực quản (hoặc nấm candida khí quản, phế quản hoặc phổi) Lao ngoài phổi
Kaposi sarcoma
Nhiễm cytomegalovirus (viêm võng mạc hoặc nhiễm cytomegalovirus tạng khác)
Toxoplasma ở thần kinh trung ƣơng (sau
thời kỳ sơ sinh) Bệnh lý não do HIV
Nhiễm nấm cryptococcus ngoài phổi, bao gồm cả viêm màng não
Nhiễm mycobacteria không phải lao lan tỏa
Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển Nhiễm cryptosporidium mạn tính Nhiễm Isosporia mạn tính
Nhiễm nấm lan tỏa (bệnh do histoplasma ngoài phổi, coccidioidomycosis, bệnh do nấm Talaromyces)
U lympho (u lympho không Hodgkin não hoặc tế bào B)
Bệnh lý thận hoặc bệnh lý cơ tim liên quan tới HIV
Nhiễm khuẩn huyết tát phát (bao gồm cả
Ung thƣ cổ tử cung xâm lấn
Bệnh leishmania lan toả khơng điển hình C503 Mức độ tuân thủ trong 3 tháng qua: biến nhị giá, gồm 2 giá trị: tốt, không tốt
Bảng 1- 8 Đánh giá mức độ tuân thủ khi uống thuốc ARV
Số liều thuốc mỗi ngày Mức độ tuân thủ điều trị
Số liều thuốc quên trong tháng
Uống 2 liều ARV mỗi ngày
Không tốt ≥ 4
Tốt 1- 3
Uống 1 liều ARV mỗi ngày
Không tốt ≥ 2
Tốt 1
C504 Số lƣợng tế bào CD4: biến định lƣợng
C505 HBsAg: biến nhị giá, gồm 2 giá trị: có, khơng C506 HCV-Ab: biến nhị giá, gồm 2 giá trị: có, khơng C507 AST: biến định lƣợng
C508 ALT: biến định lƣợng C509 Creatinine: biến định lƣợng
Biến phụ thuộc
A1- Các chất đã dùng từ trƣớc đến nay (thuốc lá, rƣợu bia, cần sa, cocaine, amphetamine, dung môi, thuốc an thần, thuốc ngủ, chất gây ảo giác…): biến nhị giá, gồm 2 giá trị: có và khơng
Các biến từ A2 đến A7 là biến thứ tự, gồm các giá trị: - Không lần nào: Không sử dụng trong 3 tháng qua - 1 hoặc 2 lần: 1 đến 2 lần trong 3 tháng qua
- Hàng tuần: 1 đến 4 lần mỗi tuần
- Hàng ngày hoặc gần nhƣ hàng ngày: 5 đến 7 ngày mỗi tuần A2 - Tần suất sử dụng trong 3 tháng qua
A3 - Cảm giác thèm muốn trong 3 tháng qua
A4 - Các tác động của sử dụng chất đến sức khỏe, xã hội, luật pháp hoặc kinh tế
A5 - Khơng hồn thành các nhiệm vụ bắt buộc (đi làm) do sử dụng chất A6 - Sự bày tỏ lo lắng của ngƣời thân về việc sử dụng chất
A7 - Thất bại trong việc cố gắng giảm/bỏ sử dụng chất A8 - Tần suất tiêm chích
2.11. Phƣơng pháp thống kê:
- Thống kê mô tả: tần số, tỷ lệ phần trăm, biểu đồ (hình bánh, hình thanh, hình cột).
- Thống kê phân tích: phép kiểm Chi bình phƣơng, kiểm định Fisher đƣợc sử dụng để đo lƣờng mối tƣơng quan giữa những biến số định tính, phép kiểm T và sử dụng mơ hình hồi quy logistic đa biến để đo lƣờng mối tƣơng quan giữa những biến số định lƣợng và kiểm soát yếu tố gây nhiễu. Mức độ tƣơng quan đƣợc đo bằng tỷ số chênh PR và khoảng tin cậy 95%.
2.12. Bảng câm
Bảng 3- 1 Phân bố tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập của đối tượng Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Tuổi Trung bình ±SD Trung vị Biến thiên
Nhóm tuổi Nhỏ hơn 24 25 – 49 >=50 Trình độ học vấn Không đi học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Đại học/Cao đẳng Sau đại học Nghề nghiệp Làm nông Nhân viên nhà nƣớc Nhân viên phục vụ Nhân viên bán hàng Kinh doanh/buôn bán Sinh viên Nghề tự do Bán dâm
Hiện tại thất nghiệp Cơng nhân
Khác
Thu nhập
Trung bình ± SD Trung vị
Biến thiên Bảng 3- 2 Tình trạng hơn nhân và sở thích bạn tình Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Tình trạng hơn nhân Độc thân Đã kết hơn với nữ Ly thân/ly dị
Tình trạng sống chung với bạn tình nam
Chƣa bao giờ Đang sống chung
Đã sống chung và hiện tại không sống chung
Sở thích bạn tình (nam hay nữ)
Nam Nữ
Cả nam và nữ
Bảng 3- 3 Lịch sử QHTD với bạn tình trong ba tháng qua của đối tượng nghiên cứu. Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) QHTD trong 3 tháng qua Có Khơng Số ngƣời QHTD Trung bình ± SD Trung vị Biến thiên
Đối tƣợng QHTD Bạn tình nam Khách hàng nam Nam bán dâm Bạn tình nữ Khách hàng nữ Nữ bán dâm
Bảng 3- 4 Tỷ lệ sử dụng bao cao su khi QHTD qua đường hậu môn/3 tháng qua với các bạn tình Nội dung Khơng bao giờ Có lúc dùng, lúc không Luôn luôn sử dụng Tổng n % n % n % Bạn tình nam Khách hàng nam Nam bán dâm Bạn tình nữ Khách hàng nữ Nữ bán dâm
Bảng 3- 5 Lý do các đối tượng không dùng bao cao su cho tất cả các lần quan hệ tình dục Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Vì BCS làm giảm cảm giác Khơng có sẵn BCS Bạn tình trơng khỏe mạnh Bạn tình khơng muốn dùng
Tin tƣởng bạn tình
Cảm thấy rất ngại khi mua BCS
Không kịp dùng
Bảng 3- 6 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh HIV/AIDS
Nội dung Tần số Tỷ lệ (%)
Giai đoạn lâm sàng
1 2 3 4
Tuân thủ điều trị trong 3 tháng qua
Có Khơng Số lƣợng CD4 Trung bình ± SD Trung vị Biến thiên TLVR gần nhất Trung bình ± SD Trung vị Biến thiên HBsAg Có Khơng HCV-Ab Có
Khơng
Bảng 3- 7 Lịch sử đã từng sử dụng các chất gây nghiện cho mục đích quan hệ
Nội dung Đã từng sử dụng Trong vòng 3
tháng qua Thuốc lá Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Rƣợu, bia Cần sa Cocain Chất kích thích dạng amphetamin Dung môi (Poppers)
Thuốc an thần, thuốc ngủ Chất gây ảo giác
Chất dạng thuốc phiện Chất khác
Bảng 3- 8 Mức độ sử dụng chất gây nghiện trong 3 tháng qua
Nội dung Mức độ sử dụng (tần số/tỷ lệ%) K hô ng lầ n nà o 1 h o ặc 2 l ần H àn g th án g H àn g tu ần H àn g ng ày Thuốc lá Rƣợu, bia Cần sa Cocain Chất kích thích dạng amphetamin Dung môi (Poppers)
Thuốc an thần, thuốc ngủ Chất gây ảo giác
Chất dạng thuốc phiện Chất khác
Bảng 3- 9 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với việc sử dụng các chất gây nghiện trong 3 tháng qua
Đặc tính Thuốc lá Rƣợu, bia Cần sa Có% p OR KTC 95% Có% p OR KTC 95% Có% p OR KTC 95% Nhóm tuổi Nhỏ hơn 24 25 – 49 >=50 Trình độ học vấn Không đi học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Đại học/Cao đẳng Sau đại học Nghề nghiệp Làm nông Nhân viên nhà nƣớc Nhân viên phục vụ Nhân viên bán hàng Kinh doanh/buôn bán Sinh viên Nghề tự do Bán dâm
Hiện tại thất nghiệp Công nhân Khác Thu nhập Tình trạng hơn nhân Độc thân Đã kết hơn với nữ Ly thân/ly dị Tình trạng sống chung với bạn tình nam
Chƣa bao giờ Đang sống chung Đã sống chung và hiện tại khơng sống chung
Sở thích bạn tình (nam hay nữ)
Nam Nữ
Bảng 3- 10 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với việc sử dụng các chất gây nghiện trong 3 tháng qua (tt1)
Đặc tính Cocain ATS Dung mơi (poppers) Có% p OR KTC 95% Có% p OR KTC 95% Có% p OR KTC 95% Nhóm tuổi Nhỏ hơn 24 25 – 49 >=50 Trình độ học vấn Không đi học Tiểu học Trung học cơ sở