Chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM cơ khí hồng ký (Trang 57 - 67)

III. Cân đối chi phí

TM CƠ KHÍ HỒNG KÝ

3.1.4.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Nội dung

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản:

- Tiền lương chính: Là khoản tiền thù lao trả cho người lao động. - Tiền lương phụ: Tăng ca, thêm giờ....

- Các khoản phụ cấp theo lương: Tiền cơm, trách nhiệm...

- Đồng thời theo chế độ quy định, kèm theo tiền lương còn có các khoản trích theo lương hàng tháng gồm BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

Cách tính lương và các khoản trích theo lương:

Công ty trả lương theo hình thức thời gian, dựa vào bảng chấm công và tiền lương cơ bản của mỗi công nhân, kế toán xác định tiền lương của từng công nhân.

- Tiền lương ngày

Tiền lương cơ bản của tháng

Số ngày làm việc theo quy định của 1 tháng - Tiền lương tháng

Lương tháng = Tiền lương ngày x Số ngày thực tế làm việc trong 1 tháng - Tiền lương tuần

Tiền lương tháng x 12 tháng Tiền lương tuần = ___________________________

52 tuần - Tiền lương của công nhân trực tiếp bao gồm: + Tiền lương công nhân tính theo ngày công thực tế + Phụ cấp bậc thợ

+ Phụ cấp tiền cơm: 20,OOOđ/ngày (ngày làm >=4h được hưởng 1 suất tiền cơm) - Các khoản trích theo lương được tính như sau:

+ Tính vào chi phí sản xuất gồm: 17.5% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN, 2% KPCĐ trích trên tổng mức lương tham gia bảo hiểm cho người lao động trong tháng.

+ Trừ vào lương của người lao động gồm: 8% BHXH, 1.5% BHYT, 1% BHTN trích trên mức lương tham gia bảo hiểm trong tháng.

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” ❖Chứng từ sổ sách kế toán

- Hợp đồng lao động - Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng phân bổ BHXH - Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 622

Việc tính lương do kế toán lương đảm nhiệm. Hàng ngày phòng hành chánh nhân sự sẽ chấm công cho công nhân sản xuất, đồng thời mỗi cán bộ công nhân viên phải quẹt thẻ nhân viên khi ra vào cổng dưới sự giám sát của bảo vệ để tự chấm công cho mình. Bảng chấm công sẽ được chuyển đế bộ phận kế toán để hạch toán chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định, đồng thời thanh toán lương qua thẻ ATM.

Trình tự hạch toán

Thực tế cuối tháng 12/2017, nhận được bảng lương từ kế toán lương, kế toán trưởng kiểm tra bảng lương, ký duyệt trên bảng lương, chuyển qua Giám Đốc kiểm tra, ký duyệt. Sau đó, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng lương để làm ủy nhiệm chi chuyển cho ngân hàng chi lương qua thẻ ATM.

- Cụ thể:

Tiền lương chính của Nguyễn Hoàng Trung: 6,522,000 đồng/tháng. Phụ cấp tiền cơm : 520,000 đồng/tháng.

Tổng thu nhập của Nguyễn Hoàng Trung: 6,522,000 + 520,000 =7,042,000 đồng/ tháng. Những công nhân khác được tính tương tự như trên, kế toán tổng hợp được lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng 1 là 176.074.000.

(1) Tiền lương phải trả và tính bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm máy cưa cắt ngang TGC-CBD01-ĐB. Nợ TK 622: 40,947,440 Có TK 3341: 40,947,440 Nợ TK 622: 9,622,648 Có TK 3382: 818,949 Có TK 3383: 7,165,802 Có TK 3384: 1,228,423 Có TK 3386: 409,474

(2) Tiền lương phải trả và tính bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm máy cưa mâm TGC-CM01-ĐB. Nợ TK 622: 49,136,930 Có TK 3341: 49,136,930 Nợ TK 622: 11,547,179 Có TK 3382: 982,739 Có TK 3383: 8,598,963 Có TK 3384: 1,474,108 Có TK 3386: 491,369

(3) Tiền lương phải trả và tính bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm máy cưa lọng TGC-CL600-ĐB. Nợ TK 622: 85,989,630 Có TK 3341: 85,989,630 Nợ TK 622: 20,207,563 Có TK 3382: 1,719,793 Có TK 3383: 15,048,185 Có TK 3384: 2,579,689 Có TK 3386: 859,896 Đính kèm: - Hợp đồng lao động - Phụ lục 3.3

- Bảng chấm công - Phụ lục 3.4

- Bảng thanh toán tiền lương - Phụ lục 3.5

- Bảng phân bổ BHXH - Phụ lục 3.6

- Chứng từ kế toán - Phụ lục 3.8 3.1.4.3 Chi phí sản xuất chung

Nội dung

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản:

- Tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương cho quản lý phân xưởng được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Tiền lương bao gồm lương chính, các khoản phụ cấp trách nhiệm, tiền cơm.

- Vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ xuất phục vụ cho sản xuất chung tại phân xưởng. - Khấu hao máy móc thiết bị và tài sản cố định đang dùng tại phân xưởng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện phục vụ cho phân xưởng. - Chi phí bằng tiền khác.

> Chi phí nhân công quản lý phân xưởng

Chứng từ sử dụng

- Hợp đồng lao động - Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng phân bổ BHXH

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”

Sổ kế toán sử dụng

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Việc tính lương do kế toán lương đảm nhiệm. Hàng ngày phòng hành chánh nhân sự sẽ chấm công cho công nhân quản lý phân xưởng sản xuất, đồng thời mỗi cán bộ công nhân viên phải quẹt thẻ nhân viên khi ra vào cổng dưới sự giám sát của bảo vệ để tự chấm công cho mình. Bảng chấm công sẽ được chuyển đế bộ phận kế toán để hạch toán chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định, đồng thời thanh toán lương qua thẻ ATM.

Trình tự hạch toán

- Cụ thể:

Tiền lương chính của Võ Văn Bền: 6,226,500 đồng/tháng Tiền trách nhiệm: 500,000 đồng/tháng

Tiền phụ cấp cơm: 520,000 đồng/tháng

Tổng thu nhập của ông Võ Văn Bền: 6,226,500 + 500,000 + 520,000 = 7,246,500 đồng/tháng

Tương tự đối với các nhân viên quản lý phân xưởng khác, kế toán tổng hợp được tổng lương phải trả trong tháng đối với bộ phận quản lý phân xưởng là 30.986.000.

(1) Tiền lương phải trả công nhân quản lý phân xưởng. Nợ TK 6271: 30,986,000

(2) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Nợ TK 6271: 7,281,710 Có TK 3382: 619,720 Có TK 3383: 5,422,550 Có TK 3384: 929,580 Có TK 3386: 309,860 Nợ TK 3341: 3,066,330 Có TK 3383: 2,312,480 Có TK 3384: 464,790 Có TK 3386: 289,060 Đính kèm: - Hợp đồng lao động - Phụ lục 3.3 - Bảng chấm công - Phụ lục 3.4

- Bảng thanh toán tiền lương - Phụ lục 3.5

- Bảng phân bổ BHXH - Phụ lục 3.7

- Chứng từ kế toán - Phụ lục 3.8

> Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng

Đối với công cụ có giá trị nhỏ kế toán sẽ hạch toán một lần vào chi phí nhưng nếu công cụ xuất dùng cho sản xuất có giá trị lớn và thì liên quan đến nhiều kỳ thì kế toán sẽ tiến hành phân bổ dần vào chi phí.

Chứng từ sử dụng

- Bảng phân bổ chi phí CCDC

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”

Sổ kế toán sử dụng

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký sử dụng công cụ dụng cụ

Khi phát sinh mới CCDC kế toán thực hiện chứng từ ghi tăng CCDC. Cuối tháng kế toán thực hiện phân bổ chi phí CCDC trong quá trình sản xuất. Đồng thời, hệ thống sẽ ghi nhận các giá trị phát sinh vào sổ chi tiết, sổ cái.

Trình tự hạch toán

1) Thực tế cuối 12/2017, bộ phận kho nhận được phiếu yêu cầu xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần đã được ký duyệt từ tổ trưởng, tiến hành xuất kho công cụ dụng cụ.

Nợ TK 242: 29,000,000 Có TK 153: 29,000,000

2) Cuối tháng 12 tại phân xưởng 1, thực hiện phân bổ tổng chi phí CCDC. Nợ TK 6273: 4,900,000

Có TK 242: 4,900,000

Đính kèm: - Bảng phân bổ chi phí CCDC - Phụ lục 3.9 - Chứng từ kế toán - Phụ lục 3.10

> Chi phí khấu hao tài sản cố định

Công ty trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

I I.Ò,, = Nguyên giá TSCĐ

Mức khấu hao năm - —° J °---— Thời gian sử dụng

A . 1.1. Ạ.. 1... —.. Mức khấu hao năm Mức khấu hao thán - --- --- 12 Chứng từ sử dụng - Bảng trích khấu hao TSCĐ • Tài khoản sử dụng

Tài khoản 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”

Sổ kế toán sử dụng

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký sử dụng tài sản cố định

Sơ đồ 3.5: Trình tự hạch toán chứng từ

Khi phát sinh mới TSCĐ kế toán thực hiện chứng từ ghi tăng TSCĐ. Cuối tháng kế toán thực hiện trích khấu hao tài sản liên quan trong quá trình sản xuất. Đồng thời, hệ thống sẽ ghi nhận các giá trị phát sinh vào sổ chi tiết, sổ cái.

Trình tự hach toán

Thực tế trong tháng 12/2017 công ty đã trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất là 9,600,000. Trong đó:

- Máy móc thiết bị sản xuất: 8,000,000

- Thiết bị văn phòng quản lý sản xuất: 600,000

Nợ TK 6274: 9,600,000 Có TK 214: 9,600,000

Đính kèm: Bảng trích khấu hao TSCĐ - Phụ lục 3.11

> Chi phí dịch vụ mua ngoài

Là các khoản chi phí như tiền điện sử dụng sản xuất, tiền nước, tiền điện thoại sử dụng tại phân xưởng.

Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn GTGT - Uỷ nhiệm chi - Phiếu chi

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”

Sổ kế toán sử dụng

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 3.6: Trình tự hạch toán chứng từ

Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán căn cứ vào hóa đơn, chứng từ nhập dữ liệu vào máy. Đồng thời, hệ thống sẽ ghi nhận các giá trị phát sinh vào sổ chi tiết, sổ cái.

Trình tự hạch toán

Thực tế trong tháng 12/2017, Công ty nhận được hóa đơn tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại kế toán tiến hành phân bổ cho phân xưởng sản xuất.

1) Ngày 29/12/2017 căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0006525 thanh toán tiền điện sử dụng tại phân xưởng 1.

Nợ TK 6277: 7,164,882 Nợ TK 1331: 716,488

Có TK 1121: 7,881,370

Đính kèm: - Hóa đơn GTGT số 0006525 - Phụ lục 3.12

- Uỷ nhiệm chi - Phụ lục 3.13

- Chứng từ kế toán - Phụ lục 3.14

2) Ngày 30/12/2017 căn cứ vào hóa đơn GTGT số 00072455 thanh toán tiền nước sử dụng tại phân xưởng 1.

Nợ TK 6277: 2,251,118 Nợ TK 1331: 225,112

Có TK 1111: 2,476,230

Đính kèm: - Hóa đơn GTGT số 00072455 - Phụ lục 3.15 - Phiếu chi - Phụ lục 3.16

3) Ngày 30/12/2017 căn cứ vào hóa đơn GTGT số 000123525 thanh toán tiền điện thoại dụng tại phân xưởng 1.

Nợ TK 6277: 475,000 Nợ TK 1331: 47,500

Có TK 1111: 522,500

Đính kèm: - Hóa đơn GTGT số 000123525 - Phụ lục 3.17 - Phiếu chi - Phụ lục 3.18

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM cơ khí hồng ký (Trang 57 - 67)

w