Các nhân tố ngoại sinh ngân hàng

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 28 - 32)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Tốc độ tăng trưởng GDP chính là thước đo sức khỏe và tình trạng hoạt động của nền kinh tế. Lợi nhuận của một ngân hàng thương mại là nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế. Như vậy, về mặt lý thuyết có mối quan hệ trực tiếp giữa GDP và lợi nhuận ngân hàng.

Tỷ lệ lạm phát: Một chỉ số kinh tế vĩ mơ quan trọng ảnh hưởng đến chi phí và doanh thu ngân hàng thương mại là tỷ lệ lạm phát. Staikouras & Wood (2003) đã chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát có thể tác động trực tiếp, đó là tăng giá lao động hoặc tác động gián tiếp, đó là thay đổi lãi suất và giá tài sản, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. Perry (1992) đã cho thấy những ảnh hưởng của lạm phát đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại phụ thuộc vào việc đó là lạm phát dự đốn được hay là khơng dự đốn được. Trong trường hợp là dự đoán được lãi suất sẽ được điều chỉnh cho phù hợp, kết quả doanh thu tăng nhanh hơn chi phí và dĩ nhiên có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng. Ngược lại, trong trường hợp khơng dự dốn được, ngân hàng thương mại sẽ chậm trong việc điều chỉnh lãi suất, kết quả dẫn đến một sự gia tăng nhanh hơn trong chi phí của ngân hàng thương mại so với doanh thu, do đó tác động tiêu cực đến lợi nhuận.

Lãi suất: Việc thay đổi lãi suất có thể tác động đến lợi nhuận của các NHTM. Trong nghiên cứu của Ngô Đăng Thành (2012) đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa lãi suất danh nghĩa 6 tháng đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Hay nghiên cứu của Bourke (1989), Molyneux & Thornton (1992), Demirguc - Kunt & Huizinga (1999) cũng chỉ ra được mối quan hệ tích cực này. Ngược lại nghiên cứu của Sangeeta D.Misra (2015) lại khơng tìm thấy mối quan hệ đáng kể nào giữa lợi nhuận ngân hàng thương mại và lãi suất.

Mức cung tiền: Những thay đổi trong mức cung tiền có thể dẫn đến những thay đổi trong GDP danh nghĩa và mức giá.

Tỷ giá hối đoái: Yếu tố này đo lường tác động của điều kiện môi trường lên hệ thống ngân hàng. Kết quả có thể thay đổi tùy thuộc vào một chế độ tỷ giá hối đoái cố định hay linh hoạt được thông qua. Tuy nhiên, như quan sát thấy trong nghiên cứu của Domac & Martinez - Peria (2003) việc áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái cố định làm giảm khả năng khủng hoảng của một ngân hàng thương mại ở các nước đang phát triển, do đó lợi nhuận là tối đa. Mặt khác, Arteta & Eichengreen (2002) trước đó đã quan sát thấy rằng các quốc gia có tỷ giá hối đối cố định và linh hoạt dễ dẫn đến khủng hoảng của các ngân hàng, do đó mức độ lợi nhuận thấp. Eze Simpson Osuagwu (2014) cũng đã đưa tỷ giá hối đối vào phân tích để xem xét sự tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại và kết quả cho thấy tỷ giá hối đối tác động khơng đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng.

Tổng sản phẩm quốc nội: Tốc độ tăng trưởng GDP chính là thước đo sức khỏe và tình trạng hoạt động của nền kinh tế. Lợi nhuận của một ngân hàng thương mại là nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế. Như vậy, về mặt lý thuyết có mối quan hệ trực tiếp giữa GDP và lợi nhuận ngân hàng.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nó liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Do đó, khi xem xét hiệu quả kinh doanh cần quán triệt một số quan điểm sau:

- Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, trước hết thể hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hay đơn đặt hàng của nhà nước giao cho doanh nghiệp hay là các hợp đồng kinh tế nhà nước đã ký kết với doanh nghiệp, vì đó là nhu cầu và là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, của nền kinh tế hàng hoá.

điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hố, địi hỏi doanh nghiệp phải quyết định việc sản xuất và bán những hàng hố thị trường cần, nền kinh tế cần, chứ khơng phải hàng hố bản thân doanh nghiệp có.

- Bảo đảm tính tồn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm

bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả nền kinh tế xã hội, của ngành, của địa phương và cơ sở. Hơn nữa trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh và phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ, các tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống theo mục tiêu đã xác định.

- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh .

- Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của địa phương của doanh nghiệp trong từng thời kì. Chỉ có như vậy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học thực hiện, đảm bảo lòng tin của người lao động, hạn chế rủi ro, tổn thất.

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả kinh doanh.

- Quan điểm này địi hỏi khi tính tốn đánh giá hiệu quả một mặt phải căn cứ vào số lượng hàng hoá đã tiêu thụ và giá trị thu nhập của những hàng hố đó theo giá cả thị trường, mặt khác phải tính tốn đủ chi phí đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ hàng hố đó. Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là địi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường. Ngồi ra cịn địi hỏi các nhà kinh doanh phải tính tốn đúng đắn hợp lý lượng hàng hố mua vào cho q trình kinh doanh tiếp theo. Điều đó cịn cho phép đánh giá đúng đắn khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ theo cả giá trị và hiện vật tức là cả giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá mà thị trường cần.

Bảng 2.1 Điểm mới trong nghiên cứu của đề tài

STT Điểm mới trong nghiên cứu

1

Xem xét chọn lọc một số nhân tố bên trong, bên ngồi hiện đang có tác động nhiều tới các NHTM của Việt Nam và lại chưa được nghiên cứu nhiều

2

Có khoảng thời gian cập nhật tới hết năm 2018

3 BƠ sung thêm Trích lập dự phịng /tơng dư nợ cho vay (GPR) vào xem xét hiệu quả sinh lời

4 Ứng dụng nhiều công cụ thống kê định lượng vào phân tích, xử lý các kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w