Xuất mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 xuất mô hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu của đề tài này là sự tham khảo, kế thừa các mơ hình và kết quả nghiên cứu trước đây của: Angela Roman và Adina Elena Dănuletiu, Nsambu Kijjambu Frederick (2011), Staikouras C (2006), Nsambu Kijambu Frederick (2013), Tarawneh (2006), Samina và Ayub (2013); Dietrich và Wanzenried (2011); Deger và Adem (2011); Rajesh (2009); Sufian và Habibuhhal (2009), Prasetyantoko & Parmono (2008):

Bảng 3.1 Mơ hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của Vietinbank

Các phương trình hồi quy tổng quát có dạng:

ROAt= p0 + plLATAt + p2TETAt + p3TCTRt + p4LTAt + p5GDPt+ p6INFt + p7GPRt +et

ROEt= p0 + plLATAt + p2TETAt + p3TCTRt + p4LTAt + p5GDPt+ p6INFt + p7GPRt +et

Trong đó :

ROA: Khả năng sinh lời trên tổng tài sản ROE: Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu LATA: Quy mô tổng tài sản

TETA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản

TCTR: Tỷ lệ của chi phí hoạt động/tổng thu nhập LTA: Dư nợ cho vay/tổng tài sản

GDP: Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo % INF: Tỷ lệ lạm phát theo %

GPR: Dư phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ

et: Là sai số

pi (i= 1 -7): Là hệ số cần ước lượng của mơ hình

t: Là khoảng thời gian theo quý từ 2007 tới 2018

Lý do tác giả tham khảo các nghiên cứu trước đây để hình thành mơ hình nghiên cứu cho đề tài của mình là vì:

Mơ hình tương đối dễ hiểu có thể phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt cả những đối tượng khơng làm trong lĩnh vực tài chính, khơng có kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. Thời gian khảo sát của nghiên cứu trước đây là từ 2000 đến 2011, khá gần về mặt thời

gian nên gần tương đồng với tình hình thị trường tài chính hiện nay. Kết quả của nghiên cứu này có thể sử dụng làm tiêu chí để đánh giá kết quả nghiên cứu. Các biến độc lập trong mơ hình như: Quy mơ tổng tài sản (LATA), Quy mô vốn chủ sở hữu (TETA), Năng lực quản trị chi phí (TC/TR), Quy mơ tín dụng (LTA), Tổng sản lượng quốc dân (GDP), Lạm phát (INF), Trích lập dự phịng /Tổng dư nợ (GPR) về cơ bản có thể thu thập được. Đồng thời các biến này vừa mang tính kế thừa từ các nghiên cứu trước đây, và có điểm khác biệt là xem xét thêm biến Trích lập dự phòng/Tổng dư nợ (GPR) ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại ra sao?

Biến phụ thuộc của mơ hình như ROA có thể đại diện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là hồi quy. Đây là phương pháp được sử dụng phố biến và cho kết quả tốt trong các nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa một yếu tố với các yếu tố khác. Trong đề tài, là mối quan hệ nhân quả giữa các biến số ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w