Thẻ ngõn hàng là một phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt trong nền kinh tế, ra đời và phỏt triển cựng với quỏ trỡnh hiện đại hoỏ và ứng dụng khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực ngõn hàng. Nếu như tiền mặt và cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt khỏc như sộc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, chuyển tiền … đó ra đời và được cụng chỳng sử dụng trong một thời gian dài thỡ thẻ ngõn hàng mới chớnh thức được chấp nhận rộng rói trờn thế giới trong khoảng vài thập kỷ trở lại đõy. Giống như bất kỳ một sản phẩm mới ra đời, người tiờu dựng đều cần cú thời gian tỡm hiểu,làm quen và học cỏch sử dụng chỳng. Chớnh vỡ vậy trong thời gian đầu, chủ thẻ khụng thể trỏnh khỏi những bỡ ngỡ trong việc sử dụng thẻ, khụng thể ngay lập tức biết cỏch sử dụng, bảo quản thẻ an toàn. Nhiều khi khỏch hàng khụng thực sự chỳ ý đến những hướng dẫn sử dụng ban đầu, những khuyến cỏo của ngõn hàng đối với khỏch hàng khi sử dụng và chấp nhận thanh toỏn thẻ. Bờn cạnh đú, chủ thẻ, cỏc ĐVCNT và bản thõn ngõn hàng thanh toỏn thẻ, ngõn hàng phỏt hành thẻ và cỏc Tổ chức thẻ quốc tế cũng chưa nhận thức được hoàn toàn cỏc rủi ro cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh kinh doanh thẻ. Chỉ cú qua thực tế sử dụng, phỏt hành và thanh toỏn thẻ thỡ mọi người mới dần dần đỳc kết được cho mỡnh những kinh nghiệm, những bài học cho mỡnh trong quỏ trỡnh sử dụng thẻ. Ở đõy, ngõn hàng phỏt hành, ngõn hàng thanh toỏn giữ vai trũ rất quan trọng trong việc định hướng, khuyến cỏo và hướng dẫn cỏch sử dụng thẻ thanh toỏn an toàn cho cỏc thành viờn tham gia hoạt động kinh doanh thẻ. Ở cỏc quốc gia phỏt triển nơi thẻ ngõn hàng đó được sử dụng rộng rói, rủi ro trong quỏ trỡnh sử dụng và chấp nhận thanh toỏn thẻ sẽ thấp hơn
cỏc quốc gia mới bắt đầu làm quen và phỏt triển phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt này.
Thẻ ngõn hàng chớnh thức cú mặt ở Việt Nam từ đầu những năm 90 nhưng chỉ thực sự thu hỳt được sự quan tõm của khỏch hàng trong vũng 5 năm trở lại đõy. Là nền kinh tế cũn ưa chuộng tiền mặt nờn giống như cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt khỏc, thẻ thanh toỏn mới chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp và giới hạn trong một số tầng lớp dõn cư nhất định.Và ngay cả trong số đú khụng phải tất cả cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thẻ đều cú sự hiểu biết về thẻ mà nhiều khi khỏch hàng sử dụng thẻ, chấp nhận thẻ vỡ điều kiện bắt buộc. Sinh viờn đi du học phải cú thẻ tớn dụng để chứng minh năng lực tài chớnh của mỡnh với cỏc tổ chức đào tạo, cụng nhõn cỏc khu cụng nghiệp, người đi làm cho cỏc doanh nghiệp liờn doanh, cỏc cụng ty nước ngoài được phỏt hành thẻ để nhận lương hàng thỏng, cú cả những cỏ nhõn cũn coi thẻ như một thứ đồ hiệu để đỏnh búng bản thõn. Cỏc khỏch sạn, nhà hàng, cửa hiệu, cỏc nhà cung cấp dịch vụ cho khỏch quốc tế chấp nhận thanh toỏn thẻ vỡ khỏch hàng của họ khụng cú tiền mặt để thanh toỏn . Ngay cả bản thõn cỏc ngõn hàng nhiều nơi tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ cũng là do chịu sức ộp về cạnh tranh, ngõn hàng khỏc phỏt hành thẻ thỡ mỡnh cũng phải phỏt hành thẻ. Chớnh những nhận thức sai lầm, chưa chớnh xỏc đú nờn dẫn đến thỏi độ thờ ơ, sự quan tõm khụng đỳng mức đến những quy định, những khuyến cỏo cần thiết trong quỏ trỡnh sử dụng thẻ dẫn đến rủi ro, bản thõn họ phải gỏnh chịu tổn thất. Chỉ khi mọi người cú được nhận thức đầy đủ, chớnh xỏc về thẻ và thẻ thanh toỏn được chấp nhận với tư cỏch là một phương tiện thanh toỏn rộng rói trong nền kinh tế thỡ mới hạn chế được những rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường trong nước.
1.2.3.2 Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động thẻ
Cỏc chớnh sỏch, quy định của Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh thẻ khụng chỉ tỏc động đến sự phỏt triển của thị trường thẻ mà cũn ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. Nhà nước ban hành cỏc văn bản phỏp luật thiết lập duy trỡ hành lang phỏp lý, mụi trường hoạt động kinh doanh thẻ. Quy định càng rừ ràng, càng chặt chẽ phự hợp với điều kiện thực tế càng hạn chế được rủi ro trong quỏ trỡnh kinh doanh thẻ của ngõn hàng. Thị trường thẻ càng phỏt triển , số lượng chủ thẻ, doanh số sử dụng và thanh toỏn thẻ tăng cũng đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro tiềm ẩn tăng cao. Về bản chất, khi ngõn hàng đồng ý phỏt hành thẻ tớn dụng cho khỏch hàng tức là ngõn hàng đó chấp thuận cho khỏch hàng vay tiền của ngõn hàng. Cho nờn quỏ trỡnh thẩm định phỏt hành thẻ cũng chớnh là quỏ trỡnh thẩm định cho vay của ngõn hàng. Một chủ trương tăng trưởng tớn dụng, nới lỏng cỏc điều kiện cho vay, mở rộng đối tượng phỏt hành thẻ trong mụi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay cũng đồng nghĩa ngõn hàng sẽ phải chấp nhận rủi ro tớn dụng cao hơn. Chủ thẻ chi tiờu khụng thanh toỏn được nợ cho ngõn hàng gõy nờn tổn thất cho ngõn hàng. Thực tế trong năm 2004, hàng loạt cỏc ngõn hàng, tổ chức phỏt hành thẻ tại Hàn Quốc đó bị phỏ sản do nền kinh tế Hàn Quốc chịu khủng hoảng, hậu quả của thời kỳ chớnh phủ khuyến khớch cho vay tiờu dựng bằng thẻ tớn dụng.
1.2.3.3 Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ
Thẻ ngõn hàng là phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt ra đời trờn cơ sở ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ hiện đại trong lĩnh vực ngõn hàng. Khoa học càng phỏt triển, tớnh bảo mật của sản phẩm thẻ càng
được nõng cao, thẻ càng khú làm giả hơn. Tuy nhiờn khoa học cụng nghệ phỏt triển cũng kộo theo sự xuất hiện của nhiều phương tiện, mỏy múc, thủ đoạn skimming thẻ hiện đại hơn, tinh vi hơn. Cuộc chiến giữa quỏ trỡnh nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm thẻ mới với quỏ trỡnh nghiờn cứu thủ đoạn ăn cắp làm thẻ giả của cỏc tổ chức tội phạm thẻ là cuộc chiến đấu vụ cựng khắc nghiệt, khụng ngưng nghỉ cú tỏc động rất lớn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ ngõn hàng.
1.2.3.4 Chất lượng cụng tỏc thẩm định khỏch hàng.
Thẩm định khỏch hàng trong kinh doanh thẻ là việc ngõn hàng phõn tớch đỏnh giỏ năng lực phỏp lý, năng lực tài chớnh của khỏch hàng để quyết định đồng ý hay từ chối phỏt hành thẻ cho khỏch hàng, làm đơn vị chấp nhận thanh toỏn thẻ của ngõn hàng. Như đó khẳng định ở trờn, đồng ý phỏt hành thẻ tớn dụng tức là ngõn hàng chấp nhận cho khỏch hàng vay, đồng ý cho khỏch hàng làm đơn vị chấp nhận thanh toỏn thẻ cũng là ngõn hàng đồng ý tạm ứng thanh toỏn trước cho khỏch hàng. Chất lượng cụng tỏc thẩm định cao tức là ngõn hàng đó lựa chọn được cho mỡnh những khỏch hàng tốt, từ chối những khỏch hàng cú ý định lừa đảo, hạn chế được rủi ro chủ thẻ khụng thanh toỏn nợ cho khỏch hàng, ĐVCNT lừa đảo chiếm dụng vốn của ngõn hàng
1.2.3.5 Nhõn lực
Con người là trung tõm của mọi hoạt động, là yếu tố quyết đinh đến sự thành cụng hay thất bại trong tất cả lĩnh vực trong nền kinh tế. Đội ngũ cỏn bộ thẻ là những người trực tiếp hàng ngày tiếp xỳc với hoạt động kinh
doanh thẻ, với những hành vi lừa đảo trong lĩnh vực thẻ. Kinh nghiệm, ý thức cảnh giỏc, tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định của ngõn hàng trong hoạt động kinh doanh thẻ của đội ngũ cỏn bộ thẻ sẽ gúp phần phỏt hiện, ngăn chặn, hạn chế những rủi ro, những tổn thất cho ngõn hàng trong quỏ trỡnh kinh doanh. Mặt khỏc là những người trực tiếp làm thẻ, hiểu biết về thẻ nờn những giả mạo thẻ do cỏn bộ thẻ gõy ra lại là những giả mạo tinh vi nhất, khú phỏt hiện nhất và cũng gõy tổn thất lớn cho ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, đạo đức, kinh nghiệm, trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ thẻ cú tỏc động rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của ngõn hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG
2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hoạt động kinh doanh thẻ
tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
2.1.1 Vài nột về Ngõn hàng Ngoại thương Việt nam.
Thành lập ngày 1/4/1963 mà tiền thõn là Cục Ngoại hối Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank ) là một trong những ngõn hàng thương mại quốc doanh đầu tiờn của hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Khi mới thành lập, Vietcombank chỉ cú một cơ sở tại Hà nội thỡ đến nay đó phỏt triển thành một hệ thống ngõn hàng hoàn chỉnh gồm Ngõn hàng Ngoại thương Trung ương và hơn 40 chi nhỏnh cấp 1 và cấp 2 tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước, 3 văn phũng đại diện ở nước ngoài và 1 cụng ty tài chớnh, 1 cụng ty chứng khoỏn, 1 cụng ty khai thỏc và quản lý tài sản nợ với tổng số khoảng 4000 cỏn bộ cụng nhõn viờn. Vietcombank cũn đầu tư vốn cổ phần vào 13 doanh nghiệp: 7 ngõn hàng thương mại cổ phần, Quỹ tớn dụng nhõn dõn trung ương, 3 cụng ty bảo hiểm và 2 cụng ty kinh doanh bất động sản. Vietcombank cú quan hệ đại lý với hơn 1200 ngõn hàng thuộc 85 nước trờn thế giới.
Hiện nay, Vietcombank được coi là một ngõn hàng thương mại Việt Nam cú uy tớn nhất, được Nhà nước xếp vào một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Bốn mươi năm xõy dựng và phỏt triển , Vietcombank khụng ngừng học hỏi kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng bạn, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến để hoàn thiện và phỏt triển nghiệp vụ ngõn hàng, khuyếch trương quan hệ buụn bỏn trờn cỏc thị trường lớn đầy tiềm năng, mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh doanh với cỏc ngõn hàng trờn khắp thế giới. Lần thứ 5 liờn tiếp Ngõn hàng Ngoại thương được trao tặng danh hiệu “ Ngõn hàng tốt nhất Việt Nam ” của tạp chớ The Banker ( Anh ), “ Ngõn hàng tốt nhất trong năm 2004 tại Việt Nam ” của tạp chớ Global Finance World (
Mỹ ); “ Giải thuởng vàng cho quản lý tiền mặt và chất lượng thanh toỏn toàn cầu ” của HSBC chi nhỏnh Hoa Kỳ, ngõn hàng cú chất lượng thanh toỏn tốt nhất của The Bank of New York, “ Giải thưởng Ngõn hàng cú kết quả tốt nhất trong thanh toỏn USD nhanh chúng và hiệu quả ” và “ Thương hiệu mạnh năm 2004 ” là danh hiệu mà Thời bỏo kinh tế Việt Nam và Cục xỳc tiến thương mại ( Viettrade ) vừa trao tặng cho ngõn hàng Ngoại thương vào những ngày cuối thỏng 12/2004. Mặc dự vài năm gần đõy, mụi trường kinh doanh cú nhiều khú khăn, cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng ngày càng gay gắt nhưng bằng sự cố gắng, nỗ lực lớn lao của mỡnh NHNTVN vẫn luụn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định qua cỏc năm. Tớnh đến 31/12/2004, tổng nguồn vốn của NHNTVN đạt khoảng 120 tỷ VND, tăng gần 23% so với cựng kỳ năm 2003. Trong đú vốn chủ sở hữu của NHNTVN đó tăng 35%, gúp phần giải quyết mục tiờu quan trọng hàng đầu của ngõn hàng trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( CAR ). Doanh số kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn xuất nhập khẩu của NHNTVN đến 31/12/2004 cũng tăng trưởng ở mức cao với cỏc mức tăng tương ứng là 36% và 32% so với cựng kỳ năm 2003. Thị phần thanh toỏn xuất nhập khẩu chiếm 30% cả nước và là ngõn hàng cú vai trũ quan trọng trong việc cung ứng vốn ngoại tệ để nhập khẩu cỏc mặt hàng chiến lược quốc gia, phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội. Ngõn hàng Ngoại thương tiếp tục được đỏnh giỏ là đối tỏc chớnh trờn thị trường liờn ngõn hàng và là trung tõm thanh toỏn bự trừ " thứ hai " cho cỏc ngõn hàng thương mại.
Hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng Ngoại thương đó được cải tiến về nhiều mặt thực hiện theo chiến lược phỏt triển tớn dụng " bền vững trờn cơ sở tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt, nõng cao chất lượng tớn dụng". Hàng loạt cỏc biện phỏp quản trị rủi ro đó được ỏp dụng đồng bộ như tăng cường cụng
tỏc kiểm tra, kiểm soỏt để phỏt hiện và chấn chỉnh kịp thời cỏc vi phạm về thẩm định và cho vay khỏch hàng; ỏp dụng hệ thống chấm điểm đối với khỏch hàng; phõn loại chi nhỏnh; thực hiện cụng tỏc cảnh bỏo rủi ro về cỏc đối tượng khỏch hàng, lĩnh vực đầu tư.... cho cỏc chi nhỏnh; kiờn quyết khống chế dư nợ tớn dụng tối đa tại cỏc điểm tăng trưởng núng... Tớnh đến 31/12/2004, Ngõn hàng Ngoại thương đạt dư nợ tớn dụng khoảng 48.900 tỷ VND, tăng 32,6% so với năm 2003. Nhờ triển khai đồng bộ và sỏt sao nhiều biện phỏp quản trị rủi ro tớn dụng, nờn mặc dự đạt mức tăng trưởng tớn dụng khỏ cao Ngõn hàng Ngoại thương vẫn khống chế được tỷ lệ nợ quỏ hạn ở mức 2,7%.
Bờn cạnh cỏc sản phẩm truyền thống, năm 2004 cũng đỏnh dấu sự thành cụng của Ngõn hàng Ngoại thương trong việc phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ hiện đại trờn nền tảng cụng nghệ tiờn tiến. Nhờ liờn tục phỏt triển cỏc sản phẩm thẻ mới cũng như cỏc dịch vụ gia tăng trờn thẻ nờn cỏc sản phẩm thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương đó dành được sự tin tưởng của đụng đảo khỏch hàng là cỏc tổ chức và cỏ nhõn. Hàng loạt cỏc hợp đồng, thoả thuận hợp tỏc đó được ký kết với cỏc đối tỏc là cỏc cụng ty bảo hiểm, cụng ty cung ứng điện, cụng ty viễn thụng để khai thỏc thế mạnh về thanh toỏn hiện đại, tiện lợi qua hệ thống thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương. Trong năm 2004 tổng số thẻ ghi nợ Ngõn hàng Ngoại thương phỏt hành đạt khoảng 480.000 thẻ, tăng 200% so với năm 2003 và doanh số thanh toỏn đạt khoảng 7.600 tỷ VND, tăng 149% so với năm 2003. Tổng số thẻ tớn dụng quốc tế phỏt hành đạt khoảng 36.300 thẻ, tăng hơn 31% so với 2003, doanh số thanh toỏn đạt khoảng 226 triệu USD, tăng 56,8% so với năm 2003. Cỏc dịch vụ ngõn hàng trực tuyến hay internet banking cũng đó dành được sự quan tõm đặc biệt của khỏch hàng.
Song song với hoạt động kinh doanh, Ngõn hàng Ngoại thương luụn chỳ trọng đến cỏc hoạt động kinh doanh khỏc như phỏt triển nguồn nhõn lực, đầu tư chiều sõu vào cụng nghệ ngõn hàng. Hệ thống ngõn hàng bỏn lẻ ( VCB – 2010 ) - một bộ phận của chiến lược phỏt triển ngõn hàng- được đưa vào sử dụng từ thỏng 9/1999 tại Sở giao dịch và đến nay đó triển khai trong toàn hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương.
Xỏc định được những khú khăn trước mắt cũng như tương lai, nhằm hội nhập với bờn ngoài, ỏp dụng cỏc chuẩn mực ngõn hàng quốc tế trong khu vực cũng như trờn thế giới, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó xõy dựng chiến lược phỏt triển đến 2010 với những định hướng lớn và toàn diện bảo đảm cho ngõn hàng phỏt triển lành mạnh mang lại hiệu quả thiết thực cho khỏch hàng, bạn hàng cũng như cho ngõn hàng.
2.1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển dịch vụ thẻ tại ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
Dịch vụ thanh toỏn thẻ ngõn hàng được đưa vào thị trường Việt Nam bắt đầu từ năm 1990 xuất phỏt từ nhu cầu thanh toỏn tiền hàng hoỏ dịch vụ bằng thẻ của khỏch du lịch và đầu tư nước ngoài. Với đặc thự là ngõn hàng thanh toỏn quốc tế nờn ngay từ đầu NHNTVN đó nắm bắt được nhu cầu này của khỏch hàng. Tuy vậy, đõy là thời kỳ Mỹ cấm vận Việt Nam nờn rất khú