Hoạt động thanh toỏn thẻ tớndụng quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam pot (Trang 50 - 54)

Từ năm 1996 trở về trước, NHNTVN là ngõn hàng độc quyền cung ứng dịch vụ thanh toỏn thẻ trờn thị trường. Thời gian này doanh số thanh toỏn thẻ quốc tế của NHNTVN cú tốc độ tăng trưởng cao, thấp nhất là 60%, đỉnh điểm cao nhất đạt mức 126 triệu USD năm 1996. Khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 cựng với sự tham gia cuả cỏc NHTM trong nước vào hoạt động kinh doanh thẻ khiến doanh số thanh toỏn thẻ quốc tế của NHNTVN trong giai đoạn 1997 - 2000 sụt giảm nhanh chúng, thị phần thanh toỏn bị chia sẻ và ngày càng thu hẹp lại. Doanh số thanh toỏn thẻ năm 2000 đạt mức thấp nhất trong hơn 10 năm trở lại đõy: 71 triệu USD, chỉ chiểm 35% thị phần thanh toỏn thẻ trờn thị trường.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh thanh toỏn thẻ quốc tế của NHNTVN

Đơn vị: Triệu USD Loại thẻ 19961997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Visa 55 38 33 33 37.25 46.98 61.80 75.10 120.50 MasterCard 26 19 15 14 17.40 19.52 24.20 31.70 56.90 American Express 41 36 27 23 14.73 17.84 19.70 33.60 42.40 JCB 4 3 2 1 1.69 2.38 2.80 2.90 2.90 Diners Club 0 0 0 0 0 0 0.20 0.80 3.20 Tổng 126 96 77 71 71.06 86.72 108.70 144.10 225.90

(Bỏo cỏo kết quả kinh doanh thẻ NHNTVN giai đoạn 1996-2004)

Nhận thức được sức ộp cạnh tranh ngày càng lớn, Ban lónh đạo NHNTVN , phũng Quản lý Thẻ NHNTVN đó nghiờm tỳc phõn tớch, đỏnh giỏ thị trường, tỡm ra cỏc tồn tại trong hoạt động thanh toỏn và thực hiện hàng loạt cỏc giải phỏp tớch cực: chấn chỉnh hoạt động Marketing, nõng cao chất lượng cụng tỏc thanh toỏn, rỳt ngắn thời gian xử lý giao dịch, ỏp dụng cỏc chớnh sỏch chăm súc ĐVCNT... nhằm sốc lại hoạt động thanh toỏn thẻ của ngõn hàng. Nhờ chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn của Ban lónh đạo NHNT cộng với sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cỏn bộ thẻ, hoạt động thanh toỏn đó cú sự chuyển biến tớch cực. Đến năm 2001, doanh số thanh toỏn thẻ đó cú sự tăng trưởng trở lại . Doanh số thanh toỏn cho cả 4 loại thẻ Visa, MasterCard, American Express và JCB đều tăng cao, đạt 86,72 triệu, tăng 22% so với năm 2000. Kết quả này đưa NHNTVN trở lại vị trớ đứng đầu thị trường thanh toỏn thẻ ở Việt Nam với thị phần chiếm 45% trong năm 2001.

Kế tiếp đà phỏt triển, liờn tục trong những năm 2002 trở lại đõy, NHNTVN luụn là ngõn hàng thanh toỏn lớn nhất trờn thị trường, doanh số thanh toỏn thẻ tăng trưởng với mức độ cao, tốc độ bỡnh quõn 20%/ năm, nắm giữ hơn 50% thị trường thanh toỏn thẻ quốc tế trong nước. Giai đoạn 2003 - 2004 là giai đoạn cỏc ngõn hàng tập trung đẩy mạnh dịch vụ thẻ trờn tất cả cỏc mặt trận: thanh toỏn và phỏt hành, tớn dụng và ghi nợ, thẻ nội địa cũng như thẻ quốc tế. Trước sức ộp cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh số thanh

toỏn thẻ quốc tế của NHNTVN vẫn đạt mức 144,1 triệu USD năm 2003 và 225,9 triệu USD năm 2004, tăng 81,8 triệu USD. Mức tăng trưởng cao nhất là của thẻ Dinner Club: 300% tuy số tuyệt đối cũn ớt ( 3,2 triệu USD ) nhưng tốc độ tăng trưởng cao được duy trỡ qua 2 năm 2003, 2004 là hết sức khả quan. Trong số cỏc loại thẻ cũn lại, thanh toỏn thẻ MasterCard đạt tăng trưởng nhanh nhất với tốc độ 79,5%, tiếp theo là thẻ Visa 60,45 % và thẻ American Express 26.19%.

Biểu 1 : Tỷ lệ doanh số thanh toỏn thẻ năm 2004

Visa 54% JCB 1% MasterCar d 25% Diners Club 1% American Express 19%

Về tương quan giữa cỏc loại thẻ, thẻ Visa vẫn cú doanh số thanh toỏn cao nhất chiếm 54%, MasterCard 25% , American Express 19%. Tuy nhiờn xột về mức tăng trưởng, thị phần MasterCard tăng 3% so với năm 2003, thị phần Visa tăng 1% trong khi thị phần thanh toỏn của American Express giảm 4%

Thanh toỏn thẻ Dinner Club đó vượt doanh số thẻ JCB. Việc doanh số thanh toỏn thẻ JCB khụng cú sự tăng trưởng là do trong năm cỏc ngõn hàng

ACB, ANZ, UOB cũng đó ký hợp đồng chấp nhận thanh toỏn thẻ với JCB tại Việt Nam.

Cú được kết quả đỏng khớch lệ như trong giai đoạn 2000-2004 kể trờn là do hệ thống cụng nghệ thanh toỏn thẻ tại NHNTVN đó được nõng cấp, hệ thống xử lý dữ liệu hoạt động tương đối ổn định. Hơn nữa, việc đầu tư trang thiết bị cụng nghệ phục vụ hoạt động thanh toỏn thẻ đó được chỳ trọng. Hơn 50% số lượng ĐVCNT trong hệ thống đó được trang bị mỏy EDC nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng thu lợi nhậun cho ngõn hàng. Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũng đó ký hợp đồng bảo trỡ bảo dưỡng thiết bị thanh toỏn thẻ với một cụng ty chuyờn nghiệp. Cụng ty này thực hiện bảo dưỡng theo định kỳ và thường xuyờn đỏp ứng nhu cầu thay thế, sửa chữa của cỏc ĐVCNT, gúp phần chăm súc khỏch hàng, nõng cao chất lượng thanh toỏn của cỏc ĐVCNT. Dịch vụ khỏch hàng và cấp phộp được cung cấp 24/24h. Yếu tố thứ 2 phải kể tới là sự tăng trưởng của du lịch và đầu tư vào thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2004. Lượng khỏch du lịch đến Việt Nam liờn tục tăng trưởng với tốc độ cao kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ phục vụ nhu cầu của khỏch du lịch quốc tế, nguồn thu từ ngành kinh tế du lịch núi chung và doanh số thanh toỏn thẻ quốc tế núi riờng cũng tăng trưởng nhanh chúng. Ngoài ra, một yếu tố khụng thể nhắc đến là nghiệp vụ thẻ của NHNTVN đó được điều chỉnh bởi một mụi trường phỏp lý đầy đủ và hiệu quả hơn.

Khi nền kinh tế tăng trưởng ở mức ổ định, sức mua hàng hoỏ của người tiờu dựng tăng, cỏc khõu cung ứng dịch vụ phỏt triển thu hỳt khỏch du lịch nhiều hơn thỡ dịch vụ thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương cũng cú cơ hội phỏt triển và dần lấy lại được vị thế của mỡnh. Tuy nhiờn, trước tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt của hơn 10 ngõn hàng thanh toỏn thẻ, trong đú cú những

ngõn hàng nước ngoài với cụng nghệ tiờn tiến và bề dày kinh nghiệm, NHNTVN cần phải nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đà phỏt triển và giữ vững vị trớ hàng đầu trong thị trường thẻ sụi động này.

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam pot (Trang 50 - 54)