* Phõn biệt trỏch nhiệm kỷ luật lao động với trỏch nhiệm hành chớnh
1.3.1. Tổ chức lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization)
Đõy là một tổ chức quốc tế liờn chớnh phủ được thành lập vào thỏng 4 năm 1919 theo quyết định của Hội nghị hũa bỡnh Pari, họp tại Vecxay (Cộng hũa Phỏp). Vào thỏng 4 năm 1919, tại cỏc phiờn họp toàn thể của Hội nghị hũa bỡnh đó thụng qua Điều lệ ILO và Hiến chương lao động. Mục đớch và nhiệm vụ chớnh của ILO được ghi nhận tại Lời núi đầu của Điều lệ là: thỳc đẩy việc cải thiện khẩn cấp điều kiện làm việc của người lao động bằng cỏch ỏp dụng cỏc biện phỏp như: Điều tiết thị trường lao động; đấu tranh chống nạn thất nghiệp; đảm bảo mức tiền lương phự hợp với điều kiện của cuộc sống; phũng ngừa bệnh nghề nghiệp hoặc những trường hợp rủi ro trong sản xuất cho người lao động; tổ chức đào tạo kỹ thuật chuyờn mụn và một loạt cỏc phương hướng hoạt động khỏc…
Thỏng 4 năm 1944, tại kỳ họp thứ 26, Hội nghị toàn thể ILO tại Philadenphia (Mỹ) đó thụng qua bản Tuyờn ngụn Philadenphia, được coi là bản phụ lục bổ sung cho Điều lệ của Tổ chức Lao động quốc tế, một trong những bổ sung quan trọng vào bản Điều lệ này là sự hợp tỏc giữa người lao
động và người sử dụng lao động trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp về trật tự kinh tế - xó hội và thường xuyờn cải thiện việc tổ chức sản xuất.
Tuy khụng cú một cụng ước hay khuyến nghị riờng về vấn đề trỏch nhiệm kỷ luật lao động, nhưng cú thể thấy, mục đớch và nhiệm vụ chớnh của Tổ chức Lao động quốc tế là kim chỉ nam cho phỏp luật lao động quốc tế, là phương hướng hoàn thiện chung của phỏp luật lao động đối với mỗi quốc gia núi chung và chế định trỏch nhiệm kỷ luật núi riờng. Tuy nhiờn, chế độ trỏch nhiệm kỷ luật lao động tại mỗi quốc gia khỏc nhau là khỏc nhau. Sự khỏc nhau đú được quy định bởi truyền thống, thúi quen, tập quỏn của mỗi quốc gia.