Ra quyết định kỷ luật

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm kỷ luật trong Luật lao động Việt Nam (Trang 53 - 57)

trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng

2.2.3. Ra quyết định kỷ luật

Sau khi đó tiến hành cỏc thủ tục xột kỷ luật, người sử dụng lao động ra quyết định xử lý kỷ luật đối với người lao động. Người cú thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải phải là người sử dụng lao động, khụng được ủy quyền cho người khỏc (khoản 4 Điều 1 Nghị định 33/2003/NĐ-CP). Khi tiến hành xử lý

kỷ luật sa thải, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động, phải cú sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Cụng đoàn và phải cú mặt người lao động (điểm a khoản 5 Điều 1 Nghị định 33/2003/NĐ-CP). Người sử dụng lao động chỉ cú quyền thi hành kỷ luật sa thải vắng mặt người lao động khi người lao động đó được thụng bỏo ba lần bằng văn bản mà họ vẫn vắng mặt.

Quyết định kỷ luật phải ghi rừ tờn đơn vị nơi đương sự làm việc, ngày, thỏng, năm ra quyết định; họ tờn nghề nghiệp của đương sự; nội dung vi phạm kỷ luật lao động; hỡnh thức kỷ luật, mức độ thiệt hại, mức bồi thường, phương thức bồi thường (nếu cú); ngày bắt đầu thi hành quyết định; chữ ký, họ, tờn, chức vụ của người ra quyết định. Đối với hỡnh thức kỷ luật sa thải, trước khi ra quyết định, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở. Trường hợp hai bờn khụng nhất trớ với nhau thỡ Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở bỏo cỏo với Cụng đoàn cấp trờn trực tiếp, người sử dụng bỏo cỏo với Sở Lao động - Thương binh và Xó hội. Sau 30 ngày kể từ ngày bỏo cỏo Sở Lao động Thương binh và Xó hội, người sử dụng lao động mới cú quyền ra quyết định và chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh. Người sử dụng lao động gửi quyết định kỷ luật cho đương sự và Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở. Trường hợp sa thải thỡ trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ra quyết định phải gửi quyết định kỷ luật cho Sở Lao động Thương binh và Xó hội, kốm theo biờn bản xử lý kỷ luật lao động.

Người bị xử lý kỷ luật lao động nếu thấy khụng thỏa đỏng cú quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, cỏc cơ quan cú thẩm quyền hoặc yờu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trỡnh tự do phỏp luật quy định (Điều 93 Bộ luật Lao động). Trong khi chờ giải quyết khiếu nại, người bị xử lý kỷ luật lao động vẫn phải chấp hành quyết định kỷ luật. Khi cơ quan cú thẩm quyền kết luận về quyết định xử lý của người sử dụng lao động là sai thỡ người sử dụng lao động phải hủy bỏ quyết định đú, xin lỗi cụng khai, khụi phục danh

dự và mọi quyền lợi vật chất cho người lao động. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cú trường hợp mức độ lỗi của người lao động xứng đỏng bị xử lý kỷ luật bằng hỡnh thức sa thải nhưng người sử dụng lao động do sơ suất nờn việc xử lý cú vi phạm về thủ tục như: khụng họp xột kỷ luật, khụng triệu tập người lao động khi họp xột kỷ luật hoặc cú triệu tập nhưng khụng ghi rừ mục đớch cuộc họp, người quyết định việc kỷ luật sa thải khụng đỳng thẩm quyền.... Thực tiễn xột xử cho thấy, khi giải quyết cỏc trường hợp này cú tũa xử cụng nhận quyết định sa thải, cú tũa lại xử hủy và buộc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc và khụi phục mọi quyền lợi vật chất cho họ. Vụ ỏn dưới đõy là một vớ dụ:

Chị T làm việc tại Cụng ty INC từ ngày 11/8/1995 theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn; cụng việc phải làm là tại bộ phận hoàn thiện sản phẩm, tiền lương 430.000 đồng/thỏng. Ngày 21/3/1998, qua camera Cụng ty phỏt hiện chị T ngồi trờn thựng hàng. Cụng ty cho rằng chị T vi phạm kỷ luật lao động nờn đó lập biờn bản, nhưng chị T khụng đồng ý và khụng ký biờn bản. Ngày 23/3/1998, cụng ty thu thẻ của chị T và khụng cho chị vào làm việc. Cụng ty thụng bỏo là chị T bị sa thải. Chị T khởi kiện yờu cầu hủy quyết định sa thải; chị khụng muốn trở lại làm việc nhưng yờu cầu cụng ty giải quyết cỏc quyền lợi theo quy định. Đại diện của Cụng ty INC cho rằng, trong giờ làm việc cụng nhõn T ngồi chơi là vi phạm kỷ luật lao động, khi bị phỏt hiện thỡ cú thỏi độ khụng võng lời quản đốc phõn xưởng. Do đú, Cụng ty kỷ luật sa thải là đỳng. Cụng ty chỉ chấp nhận trả cho chị T tiền trợ cấp thụi việc. Vụ việc này, Tũa ỏn đó xử hủy quyết định kỷ luật sa thải của Cụng ty INC. Như vậy, Về phớa Cụng ty INC, việc cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kỷ luật sa thải đối với chị T là khụng đỳng, thể hiện ở chỗ: Hành vi vi phạm của chị T khụng thuộc trường hợp gõy thiệt hại nghiờm trọng về tài sản và lợi ớch của doanh nghiệp như quy định tại Điều 85 Bộ luật Lao động, do đú Cụng ty chỉ cú thể xử lý bằng hỡnh thức kỷ luật nhẹ hơn. Về thủ tục xử lý kỷ luật khi chị T cú hành vi vi phạm, Cụng ty khụng tổ chức họp để xem xột việc kỷ luật là vi

phạm quy định của Điều 87 Bộ luật Lao động và quy định tại Nghị định số 41/CP ngày 7/6/1995 của Chớnh phủ 46.

Trong vụ ỏn trờn, nếu lấy điều kiện thủ tục làm yếu tố quyết định để đỏnh giỏ tớnh hợp phỏp và cụng bằng của quyết định sa thải thỡ một nghịch lý sẽ xảy ra: Người sử dụng lao động, do sơ suất nào đú về mặt thủ tục sẽ phải nhận lại người lao động mà sự vi phạm của họ đó khiến bản thõn họ xứng đỏng bị sa thải. Lấy gỡ đảm bảo sau khi được nhận lại, người vi phạm sẽ trở nờn tốt hơn, tụn trọng người sử dụng lao động hơn khi chớnh mối quan hệ giữa họ đó bị rạn nứt qua quỏ trỡnh tố tụng tại tũa ỏn? Đõy là một vấn đề cần nghiờn cứu để cú giải phỏp cú hiệu quả hơn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp lao động.

Khi tiến hành xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải tuõn theo những nguyờn tắc do phỏp luật quy định nhằm thực hiện quyền dõn chủ giữa người sử dụng lao động với người lao động, đồng thời, trỏnh sự lạm quyền của người sử dụng lao động. Luật lao động Việt Nam quy định khỏ cụ thể cỏc nguyờn tắc mà người sử dụng lao động phải tuõn thủ khi xử lý kỷ luật tại Điều 7 Nghị định 41/CP như sau:

- Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật chỉ bị xử lý một hỡnh thức kỷ luật. Khi một người lao động cú nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thỡ chỉ ỏp dụng hỡnh thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất;

- Khụng xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mỡnh;

- Cấm mọi hành vi xõm phạm thõn thể, nhõn phẩm của người lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật;

- Cấm dựng hỡnh thức phạt tiền, cỳp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm kỷ luật trong Luật lao động Việt Nam (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)