THỦ TỤC THI HÀNH KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm kỷ luật trong Luật lao động Việt Nam (Trang 46 - 49)

trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng

2.2. THỦ TỤC THI HÀNH KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động

2.2.1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động

Theo Điều 86 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung thỡ thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là ba thỏng kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng khụng được quỏ sỏu thỏng. Trước đõy, thời hiệu tối đa là

sỏu thỏng theo quy định tại Nghị định 41/CP, được ỏp dụng để xử lý vi phạm kỷ luật lao động trong cỏc trường hợp sau:

- Việc vi phạm kỷ luật lao động cú những tỡnh tiết phức tạp cần cú thời gian để điều tra và chứng minh lỗi của đương sự;

- Đương sự đang bị tạm giam.

Quy định này đó được thực hiện từ năm 1995 đến năm 2002. Tuy nhiờn, năm 2003 Nghị định 33/2003/CP ngày 2/4/2003 sửa đổi bổ sung Nghị định 41/CP cú quy định: "Thời hiệu để xử lý vi phạm luật lao động tối đa là ba thỏng, kể từ ngày xảy ra hoặc phỏt hiện ra vi phạm, trường hợp cú hành vi vi phạm liờn quan đến tài chớnh, tài sản, tiết lộ bớ mật cụng nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp thỡ thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là sỏu thỏng". Như vậy, so với Nghị định 41/CP thỡ tại Nghị định 33/2003/NĐ-CP, cỏc trường hợp đặc biệt cú thể ỏp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật sỏu thỏng được quy định cụ thể hơn.

Tuy nhiờn, việc quy định thời hiệu như vậy cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau, trờn thực tế nhiều trường hợp người lao động tham ụ, biển thủ tài sản của doanh nghiệp hay làm lộ bớ mật cụng nghệ...chỉ sau khi kiểm tra hoặc sau một thời gian dài mới phỏt hiện ra thỡ đó hết thời hiệu xử lý kỷ luật. Việc xỏc định thời điểm để tớnh thời hiệu xử lý kỷ luật khụng thống nhất giữa Bộ luật Lao động (ba thỏng hoặc sỏu thỏng) được tớnh từ ngày xảy ra vi phạm và Nghị định 33/2003/NĐ-CP lại quy định thời hiệu được tớnh từ ngày xảy ra hoặc phỏt hiện ra vi phạm. Điều này cũng gõy khú khăn cho việc ỏp dụng phỏp luật trong thực tiễn vỡ cú thể sẽ cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Vụ ỏn dưới đõy là một vớ dụ điển hỡnh:

Bà V là Kế toỏn trưởng của Cụng ty Liờn doanh Đ. Ngày 28/2/2005 bà bị Cụng ty ra quyết định kỷ luật sa thải vỡ ngày 08/5/2004, ụng L là thành viờn của Hội đồng quản trị Cụng ty kiểm tra kột của Cụng ty đó phỏt hiện cú hai quyển sổ tiết kiệm 500 triệu, 01 quyển đứng tờn bà và 01 người khỏc,

được xỏc định là tiền của Cụng ty, ụng L đó lập biờn bản và sau đú số tiền trờn đó được trả vào tài khoản của Cụng ty. Theo bà, việc kỷ luật sa thải bà là trỏi phỏp luật và bà khởi kiện ra Tũa ỏn. Hội đồng xột xử thấy: Theo quy định của phỏp luật thỡ thời hiệu xử lý kỷ luật đối với vi phạm này của bà V được xỏc định là 06 thỏng kể từ ngày phỏt hiện ra vi phạm. Như vậy, theo quy định của phỏp luật, ngày 08/5/2004 ngày mà ụng L - thành viờn Hội đồng quản trị, phỏt hiện ra vụ vi phạm trờn của bà V nờn đó lập biờn bản, được xỏc định là thời gian bắt đầu tớnh thời hiệu để xử lý kỷ luật đối với bà V. Nhưng đến ngày 09/3/2005 Cụng ty mới tiến hành họp Hội đồng kỷ luật, và ngày 28/3/2005 Tổng Giỏm đốc Cụng ty ra quyết định kỷ luật sa thải bà V là đó quỏ thời hiệu theo quy định của phỏp luật. Ngày 24/6/2004, ụng L đó cú đơn tố cỏo đến cơ quan an ninh đề nghị điều tra vụ việc này, Cơ quan an ninh kết luận: hành vi của Bà V chưa gõy thiệt hại nghiờm trọng về tài sản của doanh nghiệp song nếu khụng được phỏt hiện ngăn chặn kịp thời số tiền trờn sẽ bị chiếm đoạt. Tại phiờn tũa giỏm đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cho rằng:

Ngày 24/6/2004 tuy ụng L là thành viờn của Hội đồng quản trị nhưng chưa phải là người đại diện cho Cụng ty nờn việc gửi đơn tố cỏo tới cơ quan cụng an của ụng L chưa cú giỏ trị phỏp lý. Chỉ đến ngày 28/7/2004 mới là thời gian để bắt đầu tớnh thời hiệu vỡ ngày đú ụng L được bổ nhiệm giữ chức Tổng giỏm đốc thỡ mới chớnh thức là đại diện cho Cụng ty, nhưng đến ngày 09/3/2005 Cụng ty liờn doanh Đ mới họp Hội đồng kỷ luật và ngày 28/3/2005 ra quyết định sa thải đối với bà V cũng đó quỏ thời gian 06 thỏng theo quy định của phỏp luật về thời hiệu. Như vậy, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xử buộc Cụng ty phải hủy bỏ quyết định kỷ luật sa thải ngày 28/3/2005 của Tổng giỏm đốc Cụng ty đối với bà V và buộc Cụng ty phải khụi phục mọi quyền lợi vật chất cho bà V như ỏn phỳc thẩm tuyờn là cú căn cứ 48.

Như vậy, qua phõn tớch trờn cho thấy những bất cập về quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau ngay cả chớnh nội bộ cỏc cơ quan tố tụng, điều này cũng đỏng để cỏc nhà làm luật lưu tõm.

Bờn cạnh việc quy định thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động, Nghị định 33/2003/NĐ- CP cũn quy định về cỏc trường hợp người sử dụng lao động khụng được xử lý kỷ luật người lao động khi người lao động đang trong cỏc thời gian:

- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;

- Bị tạm giam, tạm giữ;

- Chờ kết quả của cơ quan cú thẩm quyền điều tra, xỏc minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 85 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung;

- Người lao động nữ cú thai; nghỉ thai sản; nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng tuổi. Người lao động nam phải nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng.

Đối với ba trường hợp đầu tiờn, khi hết thời gian trờn, nếu cũn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thỡ người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật ngay, nếu hết thời hiệu thỡ được khụi phục thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động, nhưng tối đa khụng quỏ 30 ngày kể từ ngày hết thời gian nờu trờn. Riờng với trường hợp người lao động nữ cú thai, nghỉ thai sản... khi hết thời gian quy định mà thời hiệu xử lý đó hết thỡ người sử dụng lao động kộo dài thời hiệu để xem xột xử lý kỷ luật lao động, nhưng tối đa khụng quỏ 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nờu trờn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm kỷ luật trong Luật lao động Việt Nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)