C. 2,8 A D 4,2 A
A. u = 80cos(100πt + ) (V) B u = 80cos(200πt ) (V).
B. u = 80cos(200πt - ) (V). C. u = 80cos(100πt + ) (V). D. u = 80cos(200πt - ) (V). Hướng dẫn giải: Chu kì T = 10 ms → ω = 200π rad/s
Dễ dàng viết được phương trình của hai hiệu điện thế uX = 40cos(200πt) V và uY = 40cos(200πt - ) V → u = uX + uYu = 80cos(200πt - ) V Chọn đáp án B
Câu 376: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn
MB. Đoạn AM có một điện trở thuần 50 Ω và đoạn MB có một cuộn dây khơng thuần cảm. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như đồ thị hình bên. Cảm kháng của cuộn dây là:
A. 12,5 Ω B. 12,5 Ω
C. 12,5 Ω D. 25 Ω
Hướng dẫn giải:
Chu kì là 12 ơ và uMB sớm pha hơn uAM là 2 ô = ~ ⇒φrL =
⇒⇒ ZL = 12,5 Ω Chọn đáp án A
{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 399}
Câu 377: Mạch RLC nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số f = f1 rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R1 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện và điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R1 và thay đổi tần số
đến giá trị f = f2 thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm f2
A. Hz B. 120 Hz C. 50 Hz D. 50 Hz
Hướng dẫn giải:
Chu kì T = 20 ms = 0,02 s ⇒ω = 100π rad/s
Vì uC trễ pha so với u nên đường nét đứt của uC, nét liền của u Từ đồ thị ta viết được phương trình ⇒
→ f2 = = 50 Hz Chọn đáp án C
Câu 378: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos() V vào hai đầu đoạn mạch
AM như hình vẽ. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn uAN và uMB như hình vẽ bên. Giá trị của hệ số công suất cosφd của đoạn mạch MN và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng:
A. ; 24 V B. ; 24 V
C. ; 120 V D. ; 60 V
Hướng dẫn giải:
Vẽ giản đồ vectơ: tanα = ⇒
⇒⇒Chọn đáp án A
{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 400}
Câu 379: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos V vào hai đầu đoạn mạch AB như
hình bên. Biết R = 2r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U0 bằng
A. 50 V B. 24 V
C. 10 V D. 60 V
Hướng dẫn giải:
Vẽ giản đồ vectơ: tanα = ⇒
⇒⇒ U = Chọn đáp án D
{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 400}
Câu 380: Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở
thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện C. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biên độ của cường độ dịng điện là 4A. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 350 W B. 100 W
C. 470 W D. 250 W
Hướng dẫn giải:
Theo giả thuyết ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên, với = 900
→→ U0R = 120 V
Vậy P = cosφ = . = 240 W Chọn đáp án D
Câu 381: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp
xoay chiều ổn định giữa hai đầu AB là u = 100cos(ωt + φ). Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dịng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là id và im được biễu diễn như hình bên. Điện trở của các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R là
A. 100 Ω B. 50 Ω
R CL,r L,r M N B A Hướng dẫn giải: Ta có Zđ = Ω Và Zm = 100 Ω
Từ đồ thị → 2 dòng điện vng pha→ ta vẽ được giản đồ như hình vẽ
⇒→
⇒ R = 50 Ω Chọn đáp án D
Câu 382: Đặt điện áp u = 120cos(ωt + φu) (U, ω không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm có điện trở khác 0, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và trên đoạn AN như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên điện áp tức thời trên NB đạt giá trị 60 V là
A. s B. s
C. s D. s
Hướng dẫn giải:
Từ đồ thị ta viết được phương trình uAN = 120cos(200πt - ) V; uAM = 40cos(200πt - ) V
Vẽ giãn đồ, vì αAMN cân tại M và có góc ở đáy là 300⇒∆ANB là
tam giác đều → U0NB = 120 V và uNB trễ pha hơn uAN là ⇒ uNB = 120cos(ωt - π) V
→ Thời điểm đầu tiên điện áp tức thời trên NB đạt giá trị 60 V là ωt – π = - ⇒ t = = 0,01 s
Chọn đáp án D
Câu 383: Điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt + φ) V vào hai đầu
đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vơ cùng nhỏ mắc vào hai
đầu cuộn cảm L. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thì cường độ dịng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 87 Ω B. 41 Ω C. 100 Ω
D. 71 Ω
Hướng dẫn giải:
Từ đồ thị nhận thấy iđ sớm hơn im là và tổng trở khi mở và đóng k: → (*)
+ Cách 1: Vì dịng điện trong hai trường hợp vng pha nhau nên: cos2φ1 + cos2φ2 = 1⇔; kết hợp với (*) → R = 40,8 Ω
Chọn đáp án B
+ Cách 2: Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABM: kết hợp với (*) → R = 40,8 Ω
{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 400}
Câu 384: Điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch
thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vơ cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm. Khi khóa k mở hoặc đóng thì đồ thị cường dộ dịng điện qua mạch theo tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 87 Ω B. 38 Ω C. 100 Ω
D. 29 Ω
Hướng dẫn giải:
Từ đồ thị nhận thấy iđ sớm hơn im là và tổng trở khi mở và đóng k: → (*)
Xét ∆ABM: S∆ = Zđ.Zm.sin∆φ = R.MB
⇒ R = = 30 Ω Chọn đáp án B
{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 402}
Câu 385: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90Ω nối
tiếp với tụ điện có điện dung C = mF, đoạn mạch MB gồm hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta thu được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 90 ≈ 156). Giá trị của các phần tử có trong hộp X là:
A. R0 = 30Ω; L0 = 95,5 mH B. R0 = 60Ω; C0 = 61,3 μF
C. R0 = 60Ω; L0 = 165 mH D. R0 = 60Ω; C0 = 106 μF
Hướng dẫn giải:
Dung kháng ZC = 90 Ω = R ⇒φRC = -
Từ đồ thị nhận thấy U0AM = 3U0MB = 180 V và uMB sớm pha hơn uAM là ⇒φX =
⇒ Mạch X chứa R0L0 sao cho R0 = ZL0 = = 30 Ω ⇒ L0 = 95,5 mF Chọn đáp án A
{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 398}
Câu 386: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa hộp kín X nối tiếp đoạn MB chứa hộp kín Y. Các hộp kín chỉ
chứa một trong các phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 2A, điện áp tức thời trên AM và trên MB phụ thuộc thời gian biểu diễn như hình vẽ. Giá trị của X và Y lần lượt là