3.4.1 Cảm quan tinh dầu thu được
Tinh dầu thu đƣợc đƣợc thực hiện đánh giá cảm quan theo TCVN 8460 : 2010, kết quả thu đƣợc trong Bảng 3.3
Bảng 3.3 Các tính chất cảm quan của tinh dầu hoa cúc Màu sắc Tinh dầu hoa cúc trong suốt có màu vàng
Khả năng tạo nhũ Tinh dầu hoa cúc có khả năng tạo nhũ kém trong nƣớc, dễ dàng tách ra trong quá trình chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc.
Mùi Tinh dầu có mùi thơm đặc trƣng của hoa cúc, giống mùi thảo dƣợc
3.4.2 Kết quả xác định thành phần hóa học của tinh dầu bằng GC-MS
Từ kết bảng 3.4, thành phần tinh dầu hoa cúc chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc trực tiếp gồm 32 thành phần. Trong đó thành phần chính là chrysanthenone (27,61%), trans- chrysanthenyl acetate (15,75%), selin-6-en-4 -ol (10,08%), cis-verbenyl acetate (7,24%), eucalyptol (0,63%), caryophyllene oxide (3,5%) và một số thành phần chiểm tỷ lệ nhỏ nhƣ β-selinene, β-elemene, longifolene, … Kết quả trên cũng khá tƣơng đồng với các nghiên cứu trƣớc đây nhƣng có sự chênh lệch về thành phần. Điều này cho thấy rằng hàm lƣợng thành phần trong tinh dầu có sự khác biệt nhau tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hệu và thổ nhƣỡng, .. của từng vùng canh tác.
Bảng 3.4 Kết quả phân tích thành phần của tinh dầu hoa cúc STT 1 2 3 4 5 6 7 8
Hai thành phần cis-verbenyl acetate (7,24%), eucalyptol (0,63%) có mặt trong hoa cúc đại đóa vàng C. morifolium, đồng thời cũng là thành phần chính của tinh dầu cây
Artemisia turanica Krasnch từ Iran. Năm 2013, Behravan và các cộng sự đã nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính chống nấm và gây độc tế bào cytotoxic. Theo nghiên cứu tinh dầu Artemisia turanica chứa 1,8-cineol (40,9%), cis-verbenyl actate (19,0%) và long não (11,0%), chống lại các chủng nấm Trichophyton rubrum,
Trichoderma reesei, Microsporum gypseum và Aspergillus niger đồng thời thể hiện sự ức chế tăng trƣởng khối u (100%) ở nồng độ 0,02% (w/v) và cao hơn [51].
Theo nghiên cứu của Rasoanaivo và các cộng sự tinh dầu thu đƣợc từ quá trình chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc hoa Athanasia brownii (Asteraceae), đã nghiên cứu về thành phần hóa học bằng GC/FID và GC/MS và xác định hoạt tính sinh học, cụ thể là khả năng chống oxy hóa, kháng khuẩn và kháng hóa chất, bằng cách xét nghiệm DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl), ABTS (2,2'-azinobis [3 ethylbenzothioline-6-sulfonic acid) và FRAP (ferric giảm khả năng chống oxy hóa), thử nghiệm khuếch tán đĩa và MTT (3- (4, 5- dimethylthiazol-2-yl) -2,5-diphe- nyltetrazolium bromide). Tinh dầu gồm phần lớn Sesquiterpen oxy (71,2%), với selin-11-en-4 -ol (24,6%), oxit caryophyllene (8,7%), humulene epoxide II (5,1%) và (E) -nerolidol (4,9%). Tinh dầu cho thấy làm giảm hoạt động Streptococci cũng nhƣ có thể trị tận gốc. Tinh dầu có tác dụng ức chế đối với các tế bào ung thƣ ở ngƣời nhƣ A375 (ung thƣ tế bào hắc tố) và HCT 116 (ung thƣ đại trực tràng) với giá trị IC50 là 19,85 và 29,53 mg/ml [50]. Nhận thấy thành phần hoa cúc vàng cũng chứa selin-6-en-4 -ol (10,08%) và caryophyllene oxide (3,5%). Do đó, có thể định hƣớng nghiên cứu về khả năng ức chế tế bào ung thƣ của tinh dầu hoa cúc về sau.
KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ KẾT QUẢ
Tinh dầu hoa cúc C. morifolium đƣợc thu đƣợc bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc, với các điều kiện tối ƣu khối lƣợng nguyên liệu 200 g; thời gian sấy 0 phút; thời gian xay 60 giây; tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:3; nồng độ NaCl 10%; thời gian chƣng cất 240 phút. Lƣợng tinh dầu thu đƣợc ở diều kiện tối ƣu là 0,055-0,060 mL tƣơng đƣơng với hiệu suất 0,028-0,030% (mL/g).
Tinh hoa cúc C. morifolium, trong suốt có màu vàng, có khả năng tạo nhũ kém trong nƣớc, dễ dàng tách ra trong quá trình chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc, mùi thơm đặc trƣng của hoa cúc, mùi tinh dầu dai hơi giống mùi thảo dƣợc. Các chỉ số hóa lý của tinh dầu hoa cúc là: chỉ số khúc xạ của tinh dầu hoa cúc là: 1,484; tỷ trọng của tinh dầu hoa cúc so với nƣớc ở 25C là: 0,8845 ± 0,002.
Bằng phƣơng pháp GC-MS, đã xác định đƣợc 32 hợp chất trong tinh dầu, trong đó thành phần chính là chrysanthenone (27,61%), trans-chrysanthenyl acetate (15,75%), selin-6-en-4-ol (10,08%), cis-verbenyl acetate (7,24%), eucalyptol (0,63%), caryophyllene oxide (3,5%) và một số thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣ β-selinene, β- elemene, longifolene. Theo các nghiên cứu trƣớc đây các thành phần này có tác dụng kháng khuẩn , chống nấm và đặc biệt là ức chế các tế bào ung thƣ ở ngƣời.
Tinh dầu hoa cúc C. morifolium có tác dụng ức chế sự phát triển của 4/6 chuẩn vi khuẩn gây bệnh đƣờng hô hấp trong đó có ba chủng vi khuẩn Gram dƣơng S. pyogenes, S. pneumonia, S. aureu và một vi khuẩn Gram âm H. influenza. Khả năng kháng khuẩn của tinh dầu hoa cúc nằm trong khoảng từ vừa đến mạnh với đƣờng kính vòng kháng khuẩn từ 10 mm trở lên, trong đó khả năng kháng khuẩn cao nhất là S. pyogenes với đƣờng kính vòng kháng khuẩn 24 mm. Bên cạnh khóa luận cũng xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC của bốn chủng vi khuẩn kể trên với kết quả khá tốt. Mức độ nhạy của tinh dầu hoa cúc đối với bốn chủng vi khuẩn này khá thấp, hai chủng
vikhuẩn S. pyogene, S. pneumoniae có nồng độ MIC thấp nhất, độ nhạy cao với giá trị là 0,03125%; chủng S. aureu có nồng độ MIC đạt giá trị cao hơn hai chủng trên là 0,0625% và độ nhạy thấp nhất là 0,5% đối với chủng H. influenza.
KIẾN NGHỊ
Trong quá trình thực hiện khóa luận cũng còn nhiều bất cập cũng nhƣ những hạn chế mà đề tài chƣa thực hiện đƣợc. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chƣng cất tinh dầu đƣợc tối ƣu trong khóa luận này chỉ phù hợp với quy mô phòng thí nghiệm chƣa đƣợc tối ƣu hóa trên thiết bị công nghiệp dung tích lớn. Các yếu tố khó có thể thực hiện trong công nghiệp nhƣ kích thƣớc nghuyên liệu cần phải xay nhỏ nguyên liệu trƣớc khi chƣng cất, sau khi xay cần chƣng cất nhanh chóng vì tinh dầu đã đƣợc phân tán trong nƣớc để quá lâu sẽ bị thất thoát tinh dầu. Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc trong khóa luận này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp trực tiếp, tức nguyên liệu phải tiếp xúc trực tiếp với nhiệt, rất khó kiểm soát nhiệt để nguyên liệu không bị cháy. Vì vậy, các yếu tố này chỉ đƣợc thực hện để nghiên cứu các hoạt tính sinh học của tinh dầu hoa cúc Đại đóa vàng C. Morifolium, chƣa đƣợc thực hiện trên quy mô công nghiệp đem lại giá trị kinh tế. Hy vọng trong tƣơng lai sẽ phát triển đề tài lên quy mô công nghiệp, gáp phần nâng cao giá trị của hoa cúc.
Trong khóa luận chỉ thực hiện khảo hoạt tính kháng khuẩn trên một số dòng gây bệnh về đƣờng hô hấp. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trƣớc đây, trong chi
Chrysanthemum có rất nhiều loài có khả năng kháng khuẩn trên nhiều dòng nhau nhƣ
Escherichia coli, Citrobacter freundii, Shigella sonne, Salmonella enteritids, Bacillus subtilis. Do những hạn chế về thời gian, cơ sở vật chất và một số yếu tố khách quan khác nên trong khóa luận này chƣa thể xác định hoạt tính kháng khuẩn của các chủng đó. Định hƣớng tƣơng lai để phát triển đề tài này nghiên cứu chuyên sâu hơn về các chủng vi khuẩn khác ngoài các chủng gây bệnh đƣờng hô hấp. Bên cạnh đó với khả năng kháng khuẩn của một số chủng vi khuẩn gây bệnh đƣờng hô hấp, kiến nghị các nghiên cứu về sau đi sâu hơn về ứng dụng của tinh dầu hoa cúc trong các sản phẩm vệ sinh vùng miệng.
Trong khóa luận đã xác định đƣợc hầu hết các thành phần của tinh dầu hoa cúc C. Morifolium. Trong thành phần của tinh dầu hoa cúc có các hợp chất nhƣ chrysanthenone (27,61%), trans-chrysanthenyl acetate (15,75%), cis-verbenyl actate (7,24%), selin-6-en-4 -ol (10,08%) và caryophyllene oxide (3,5%) đã đƣợc nghiên cứu có chứa trong một số loài thực vật khác, có nhiều tác dụng khác nhau nhƣ chống
nấm, chống oxi hóa và đặc biệt là khả năng ức chế các tế bào ung thƣ ở ngƣời. Do khóa luận đƣợc thực hiện trong đợt dịch COVID-19 và một số yếu tố khách quan khác mà khóa luận này chƣa thể đi sâu hơn về các hoạt tính khác của tinh dầu hoa cúc. Hy vọng sẽ đƣợc phát triển nghiên cứu này để xác định các hoạt tính có ý nghĩa trong y học và các ngành liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] N. D. Đoàn, "Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ lá cây bạch đàn bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc: Đồ án tốt nghiệp," Trƣờng Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu. Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm, 2016.
[2] M. T. Phạm and T. H. P. G. Vũ, "Nghiên cứu chiết tách và kiểm tra hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Trầu không ở tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu: Đề tài nghiên cứu khoa học," 2019.
[3] Y. Fu et al., "Antimicrobial activity of clove and rosemary essential oils alone and in combination," vol. 21, no. 10, pp. 989-994, 2007.
[4] O. O. Sonibare and I. J. A. J. o. B. Effiong, "Antibacterial activity and
cytotoxicity of essential oil of Lantana camara L. leaves from Nigeria," vol. 7, no. 15, 2008.
[5] E. Simionatto, C. Porto, U. F. d. Silva, A. Squizani, I. I. Dalcol, and A. F. J. J. o. t. B. C. S. Morel, "Composition and antimicrobial activity of the essential oil from Aloysia sellowii," vol. 16, no. 6B, pp. 1458-1462, 2005.
[6] Z. Ulukanli, M. Çenet, B. Öztürk, F. Bozok, S. Karabörklü, and S. C. J. J. o. E. O. B. P. Demirci, "Chemical characterization, phytotoxic, antimicrobial and
insecticidal activities of Vitex agnus-castus’ essential oil from East Mediterranean Region," vol. 18, no. 6, pp. 1500-1507, 2015.
[7] H.-C. Huang et al., "Inhibition of melanogenesis versus antioxidant properties of essential oil extracted from leaves of Vitex negundo Linn and chemical composition analysis by GC-MS," vol. 17, no. 4, pp. 3902-3916, 2012.
[8] andieplinh. (2013). Tách tinh dầu bằng phương pháp trích ly. Available:
https://andieplinh.wordpress.com/2013/03/11/tach-tinh-dau-bang-phuong-phap-trich- ly/
[9] R. S.S.H, "Supercritical fluid processing of food and biomaterials," ed.
[10] J. E. Sihvonen. M, Hietaniemi. V, Huopalahti. R,, "Advances in Supercritical carbon dioxide technology," ed, 1999.
[11] K. T. G. Azevedo. A.B.A, Tashima. A.K, Mohamed. R.S,Mazzafera. P, Vieira de Melo S.A.B, "Extraction of green coffee oil using supercritical carbon dioxide. The journal of supercritical fluids," ed, 2008.
[12] A. S. D. Julio. M.A, "Extraction of coffee diterpenes and coffee oil using supercritical carbon dioxide," ed, 2006.
[13] "Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc. ," Viện hoa học Việt Nam, Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2017.
[14] T. TRANG, K. C. N. T. PHẨM, and M. HIỀN, "Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm trà túi lọc chùm ngây và hoa cúc
".
[15] SK&DS, "Loài hoa tƣợng trƣng cho phúc lộc và trƣờng thọ này còn là vị thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền," 2018.
[16] H. S. Chung, "Phenolic Compounds with Antioxidant Activity on DPPH Free Radical Scavenging and Inhibition of Xanthine/Xanthine Oxidase from the Flowers of Chrysanthemum morifolium," ed, 2006.
[17] J. Yamamoto, Tadaishi, M., Yamane, T., Oishi, Y., Shimizu, M., & Kobayashi- Hattori, K., " Hot water extracts of edibleChrysanthemum morifoliumRamat. exert antidiabetic effects in obese diabetic KK-Aymice.," ed, 2015.
[18] C. D. B. Pino P.Alvarez-Castellanos, Maria J.Pascual-Villalobos, " Antifungal activity of the essential oil of flowerheads of garland chrysanthemum
(Chrysanthemum coronarium) against agricultural pathogens.," ed, 2001.
[19] X. L. Ying Gong, Wen-Hao He, Hong-Gao Xu, Fang Yuan, Yan-Xiang Gao, "Investigation into the antioxidant activity and chemical composition of alcoholic extracts from defatted marigold (Tagetes erecta L.) residue.," ed, 2012.
[20]V. V. Chi, Từ điển thực vật thông dụng. NXB Khoa học và kỷ thuật, 2003.
[21] Q.-L. Sun, S. Hua, J.-H. Ye, X.-Q. Zheng, and Y.-R. J. A. J. o. B. Liang, "Flavonoids and volatiles in Chrysanthemum morifolium Ramat flower from Tongxiang County in China," vol. 9, no. 25, pp. 3817-3821, 2010.
[22] P. S. Samon Shrestha, et, "Chemical composition of the essential oil from the aerial parts of Chrysanthemum cinerariifolium growing in Nepal ", ed, 2014.
[23] A. Wesołowska, M. Grzeszczuk, and D. J. A. C. Kulpa, "GC-MS analysis of the essential oil from flowers of Chrysanthemum coronarium L. propagated conventionally and derived from in vitro cultures," vol. 27, no. 3, pp. 525-539, 2015.
[24]B. H. Lee et al., "Antioxidative and neuroprotective effects of volatile components in essential oils from Chrysanthemum indicum Linné flowers," vol. 24, no. 2, pp. 717-723, 2015.
[25] Z. Shunying, Y. Yang, Y. Huaidong, Y. Yue, and Z. J. J. o. E. Guolin, "Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oils of Chrysanthemum indicum," vol. 96, no. 1-2, pp. 151-158, 2005.
[26] O. A. Lawal, I. A. Ogunwande, O. F. Olorunloba, A. J. A. J. o. E. O. Oloku, and N. Products, "The essential oils of Chrysanthemum morifolium Ramat from Nigeria," vol. 2, no. 1, pp. 63-66, 2014.
[27] K.-J. Kim et al., "Antibacterial activity and chemical composition of essential oil of Chrysanthemum boreale," vol. 69, no. 03, pp. 274-277, 2003.
[28] T. V. T. N. Lành, N. H. Trang, N. C. Cƣờng, and N. Đ. J. T. c. K. h.-Đ. h. H. Chung, "NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ HẠT SA NHÂN," vol. 121, no. 7, pp. 69-76, 2016.
[29]H. đ. D. đ. V. Nam, Dược điển Việt Nam. 2009.
[30] P. Rasoanaivo et al., "Chemical composition and biological activities of the essential oil of Athanasia brownii Hochr.(Asteraceae) endemic to Madagascar," vol. 10, no. 10, pp. 1876-1886, 2013.
[31] K. Polatoglu, F. Demirci, B. Demirci, N. Gören, and K. H. C. J. J. o. O. S. Baser, "Antibacterial activity and the variation of Tanacetum parthenium (L.) Schultz Bip. essential oils from Turkey," vol. 59, no. 4, pp. 177-184, 2010.
[32] J. Behravan, M. Ramezani, M. Hassanzadeh, N. Eliaspour, and Z. J. J. o. E. O. B. P. Sabeti, "Cytotoxic and Antimycotic Activities of essential oil of Artemisia turanica Krasch from Iran," vol. 9, no. 2, pp. 196-203, 2006.
Phụ lục 1 Số liệu độ giảm khối lƣợng nguyên liệu Thí nghiệm
Thời gian
Độ giảm khồi lƣợng (g) Thể tích tinh dầu (mL)
Phụ lục 2 Số liệu kích thƣớc nguyên liệu Thí nghiệm
Thời gian xay (giây) Thể tích tinh dầu (mL)
Phụ lục 3: Số liệu tỷ lệ nguyên liệu và dung môi Thí nghiệm Tỷ lệ Thể tích tinh dầu (mL) Phụ lục 4: Số liệu nồng độ muối Thí nghiệm Nồng độ NaCl (C%) Thể tích tinh dầu (mL)
Phụ lục 5 Số liệu thời gian trích ly Thí nghiệm
Thời gian (phút) Thể tích tinh dầu (mL)
Phụ lục 6: Sắc ký đồ phổ GC-MS
Phụ lục 7: Nhận danh thành phần hoa cúc
Pk# RT Area% Library/ID Ref# CAS# Qual
_____________________________________________________________________ ________ 1 10.635 0.92 C:\Database\NIST14.L D-Limonene D-Limonene D-Limonene 2 10.688 0.63 C:\Database\NIST14.L
Eucalyptol Eucalyptol Eucalyptol 3 10.761 0.99 C:\Database\NIST14.L 2-Butenenitrile, 2-amino-3-methyl- Cyclohexene, 1-isopentyl- Undec-10-ynoic acid 4 11.473 0.70 C:\Database\NIST14.L 1,3-Pentadiene, 2,4-dimethyl- 2,4-Hexadiene, 2-methyl- 1,4-Hexadiene, 5-methyl- 5 11.996 1.63 C:\Database\NIST14.L 2,6,6-Trimethylbicyclo[3.2.0]hept- 2-en-7-one Bicyclo[3.2.0]hept-2-ene, 2-methyl 1,6-Dimethylhepta-1,3,5-triene 6 12.300 1.49 C:\Database\NIST14.L Isogeranial trans-Chrysanthenol 2-Caren-4-ol 7 12.384 27.61 C:\Database\NIST14.L Bicyclo[3.1.1]hept-2-en-6-one, 2,7 ,7-trimethyl- 1,3-Cyclopentadiene, 5-(1,1-dimeth ylethyl)- 1,3-Cyclopentadiene, 5,5-dimethyl- 2-ethyl- 8 12.646 1.70 C:\Database\NIST14.L 2,6-Dimethyl-3,5,7-octatriene- 2-ol 26006 1000141-11-8 60 , ,E,E- 3-p-Menthen-7-al 1,4-Hexadiene, 4-methyl- 9 13.096 1.02 C:\Database\NIST14.L 1,3-Cyclopentadiene, 5,5-dimethyl- 10252 1000162-25-6 43
2-ethyl- 2,6-Dimethyl-1,3,6-heptatriene 10231 000928-67-6 41 1,3-Cyclopentadiene, 5,5-dimethyl- 10253 1000162-25-7 38 1-ethyl- 10 14.143 15.75 C:\Database\NIST14.L Bicyclo[3.1.1]hept-2-en-6-ol, 2,7, 59679 050764-55-1 98 7-trimethyl-, acetate, [1S-(1.alph
a.,5.alpha.,6.beta.)]- (1R,5S,6R)-2,7,7-Trimethylbicyclo[ 59657 067999-48-8 91 3.1.1]hept-2-en-6-yl acetate Bicyclo[3.1.1]hept-2-en-4-ol, 2,6, 59632 1000195-66-0 90 6-trimethyl-, acetate 11 14.551 7.24 C:\Database\NIST14.L Bicyclo[3.1.1]hept-2-en-6-ol, 2,7, 59679 050764-55-1 91 7-trimethyl-, acetate, [1S-(1.alph
a.,5.alpha.,6.beta.)]- (1R,5S,6R)-2,7,7-Trimethylbicyclo[ 59657 067999-48-8 91 3.1.1]hept-2-en-6-yl acetate Bicyclo[3.1.1]hept-2-en-4-ol, 2,6, 59632 1000195-66-0 72 6-trimethyl-, acetate 12 15.294 0.33 C:\Database\NIST14.L Pyridine, 4-methoxy- 2,3-Dehydro-1,8-cineole Pyridine, 4-hydrazino- 13 15.692 1.79 C:\Database\NIST14.L Bicyclo[3.1.1]hept-2-en-6- one, 2,7 24565 000473-06-3 59 ,7-trimethyl- 1,3-Cyclopentadiene, 5,5-dimethyl- 10252 1000162-25-6 58 2-ethyl- 1,3-Cyclopentadiene, 5,5-dimethyl- 10253 1000162-25-7 58 1-ethyl- 14 15.891 0.45 C:\Database\NIST14.L 1,3-Cyclopentadiene, 1,2,5,5-tetra methyl- 1,6-Dimethylhepta-1,3,5-triene
Phenol, 2-ethyl- 15 16.006 0.22 C:\Database\NIST14.L (Z,Z)-.alpha.-Farnesene Tricyclo[5.4.0.0(2,8)]undec-9-ene, 2,6,6,9-tetramethyl-, (1R,2S,7R,8 R)- Tricyclo[5.4.0.0(2,8)]undec-9-ene, 2,6,6,9-tetramethyl-, (1R,2S,7R,8 R)- 16 16.488 0.87 C:\Database\NIST14.L Cyclohexane, 1-ethenyl-1-methyl-2, 4-bis(1-methylethenyl)-, [1S-(1.al pha.,2.beta.,4.beta.)]- 5,5-Dimethyl-1-vinylbicyclo[2.1.1] hexane Bicyclo[4.3.0]nonane, 7-methylene-