Tiến hành thí nghiệm 1 Thông số đầu vào

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo module rung động ứng dụng vào nghiên cứu ảnh hưởng của dao động đến độ bền đường hàn trong sản phẩm ép nhựa (Trang 52 - 55)

THÍ NGHIỆM ÉP NHỰA

3.2. Tiến hành thí nghiệm 1 Thông số đầu vào

3.2.1. Thông số đầu vào

Thông số máy rung

Thông số của máy rung được cài đặt theo mục đích của nghiên cứu được chia làm ba trường hợp và được thống kê trong bảng 3.2

Bảng 3.2 Thông số máy rung.

Stt Tần số (Hz)

1

2

Giải thích thông số:

Trường hợp 1: Mục đích của thông số này là khảo sát mức độ ảnh hưởng của tần số rung động tới độ bền đường hàn bằng cách thay đổi tần số máy rung từ 150 Hz – 1000Hz. Chia làm khoảng mỗi khoảng cách nhau 150 HZ. Vùng này có được là do giới hạn của thiết bị thí nghiệm có thể tạo ra. Loại nhựa phục vụ cho thí nghiệm này là PA6 0%

Trường hợp 2: Mục đích của trường hợp 2 là khảo sát ảnh hưởng của biên độ dao động tới độ bền đường hàn bằng cách thay đổi thông số của biên độ dao động từ 2-8 micromet

chia làm 6 khoảng mỗi khoảng cách nhau 1 micromet. Loại nhựa dược sử dụng cho thí nghiện này là PA6 0%.

Trường hợp 3: Mục đích của trường hợp 3 là khảo sát ảnh hưởng của rung động tới độ bền đường hàn trên các loại nhựa khác nhau. Các loại nhựa được sử dụng trong thí nghiệm là 4 loại khá thông dụng trên thị trường và phần lớn có các đặc tính khác nhau như PP, PC, ABS, PA6 0%. Thông số máy rung của trường hợp này là tần số: 500 Hz và biên độ 5 micromet. mức tần số và biên độ này được lấy trung bình trong vùng khảo sát ở trên.

Thông số máy ép:

Các thông số ép được chọn theo độ tối ưu của thông số khi phân tích CAE cho khuôn ép phun.

Bảng 3.3 Thông số ép của từng loại nhựa.

Stt Loại nhựa 1 PP 2 ABS 3 PC 4 PA6 0% 5 PA6 10% 6 PA6 20% 7 PA6 30%

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo module rung động ứng dụng vào nghiên cứu ảnh hưởng của dao động đến độ bền đường hàn trong sản phẩm ép nhựa (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w