THÍ NGHIỆM ÉP NHỰA
3.3. Kết quả và đánh giá Kết quả
Kết quả
Dựa trên thông số ảnh hưởng của rung động tới độ bền đường hàn trên các loại nhựa khác nhau. Ta sử dụng 4 loại nhựa: PP, PC, ABS, PA6 0%
+Tần số: 500 Hz
+ Biên độ: 5
Mỗi loại nhựa 10 mẫu có dao động và 10 mẫu không có dao động. Tổng cộng 80 mẫu.
Với thông số ảnh hưởng của tần số rung động tới độ bền đường hàn. Ta sử dụng 7 tần số: 150, 300, 450, 600, 750, 900, 1000 Hz.
+ Biên độ 2,5 (1,7 V)
+ Nhựa: PA6 0%
Mỗi tần số ép 10 mẫu. Tổng cộng 70 mẫu.
Theo thông số đầu vào của khảo sát ảnh hưởng biên độ giao động tới độ bền đường hàn Ta có 7 biên độ: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 μm
+ Tần số: 500 Hz
+ Nhựa: PA6 0%
Mỗi biên độ 10 mẫu. Tổng cộng 70 mẫu.
Tổng hợp ta có 22 thí nghiệm và 220 mẫu. Đánh giá
Kích thước: Do có độ co ngót cao nhất nhựa PP kích thước mẫu thử trung bình 14,89 cm. Sau đó là PA6 0% có chiều dài trung bình 14,94cm và cuối cùng là ABS và PC có độ chính xác về kích thước khá cao, kích thước về chiều dài trung bình đo được
ở 2 mẫu này là 14,8 cm.
Chất lượng bề mặt: Các mẫu nhìn chung có chất lượng bề mặt ổn định, các lỗi về bavia không nhiều.
Các lỗi về cong vênh: Các mẫu đề có độ chính xác cao về hình học, không có hiện tượng cong vênh lớn.
Các lỗi khác: Phần lớn các mẫu kéo đều đạt yêu cầu tuy nhiên do có tác động lớn của đầu rung, đặc tính nhớt ở nhiệt độ cao mẫu thử nhựa PC có xuất hiện thêm lỗi bọt khí.
Chương 4