THỬ NGHIỆM ĐỘ BỀN KÉO
4.3 Kết quả và đánh giá thí nghiệm 1 Kết quả thí nghiệm
4.3.1. Kết quả thí nghiệm
- Ứng với từng trường hợp cho ta khoảng cách và lực kéo lớn nhất của từng mẫu và từ đó tính được giá trị trung bình lực kéo lớn nhất của từng trường hợp.
- Thay đổi tần số và giữ nguyên biên độ được kết quả sau:
- Nhận xét:
+ Các trường hợp thử nghiệm thay đổi tần số dao động cho thấy biểu đồ mối tương quan giữa lực và khoảng cách của các trường hợp là giống nhau. Đều co dạng như hình 4.6
+ Khi đạt tới giá trị lực kéo lớn nhất thì mẫu thử có xu hướng đứt tại vị trí đó.
- Thay đổi biên độ dao động và giữ nguyên tần số được kết quả sau:
Hình 4.7: Kết quả thử nghiệm PA6 0% thay đổi biên độ
- Nhận xét:
+ Do những cơ tính của nhựa PA6: độ cứng cao, nhiệt độ biến dạng nhiệt cao, chịu ẩm, chống mài mòn tốt và đặc biệt là có tính bền cao nên khi đạt tới giá trị lực kéo lớn nhất mẫu thử chưa đứt luôn mà còn chịu được lực kéo trong khoảng thời gian nhất định mới bị phá hủy.
+ Độ giãn và lực chịu tác dụng của mẫu thử thay đổi biên độ dao động bền hơn so với mẫu thay đổi tần số.
- Thay đổi vật liệu và giữ nguyên tần số, biên độ dao động được kết quả sau:
Hình 4.8: Kết quả thử nghiệm PC có dao động
Hình 4.10: Kết quả thử nghiệm ABS không dao động
Hình 4.11: Kết quả thử nghiệm ABS có dao động
Nhận xét:
+ Từ 2 biểu đồ trên có thể thấy đối với vật liệu nhựa PC thì có rung động trong quá trình ép thì mẫu sẽ có độ bền tốt hơn so với không có rung động.
+ Ngược lại đối với loại nhựa ABS thì việc có dao động sẽ làm mẫu kém bền hơn so với không dao động.
+ Do đó, tùy thuộc vào từng cơ tính của mỗi loại nhựa sẽ cho kết quả khác nhau.
Sau khi tính được giá trị lực kéo trung bình của từng trường hợp cho ta được kết quả trong bảng sau:
Bảng 4.3.1 Kết quả thử nghiệm độ bền kéo
St
1