27 Phần I:

Một phần của tài liệu Bộ 30 đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn 9 có đáp án (cô bắc) (Trang 49 - 62)

- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

d. Nêu một số hành động cụ thể mà cá nhân em đã và sẽ làm để xứng đáng với sự

27 Phần I:

Phần I:

Trong một bài thơ có câu:

Người đồng mình thương lắm con ơi

1.Chép chính xác 16 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ? Cho biết khổ thơ nằm trong bài nào? Của ai? Hoàn cảnh sang tác?

2.Hãy chỉ ra yếu tố dân gian trong đoạn thơ vừa chép?

3.Tại sao ở phần đầu tác giả viết “Người đồng mình yêu lắm con ơi” mà ở phần sau lại viết: “Người đồng mình thương lắm con ơi”? việc thay đổi từ “yêu” sang

“thương” khác nhau như thế nào?

4.Viết một đoạn văn diễn dịch (12 câu) cảm nhận đoạn thơ trên. Trong đó có một câu bị động và một phép nối (gạch chân và chú thích)

Phần II:

Mở đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ”. Thanh Hải có viết:

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc

1.Chép chính xác những câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ đầu của bài thơ 2.Trong hai câu trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng cảu biện pháp đó?

3.Chép khổ đầu bạn học sinh đó đã chép nhầm từ “hứng’ thành từ “nắm”. Em hãy

ĐỀ 28Phần I Phần I

Cho câu thơ sau:

Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên

1.Câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Hoàn cảnh sang tác? 2.Chép chính xác những câu thơ càn lại để hoàn thiện khổ thơ

3.Xét mục đích nói, câu thơ cuối khổ thuộc kiểu câu gì? Dung để làm gì? Qua đó em hiểu gì về cảm xúc của tác giả đối với Bác khi vào lăng? Sự thật là người đã ra đi sao nhà thơ vẫn dung cụm từ “giấc ngủ bình yên”?

4.Viết một đoạn văn 12 câu theo T –P –H cảm nhận đoạn thơ trên. Trong đó có một câu khởi ngữ và 1 câu có thành phần biệt lập tình thái.

Phần II

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

… Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến 5 lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nôt không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ them:đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằm mặn,cát lạo xạo trong miệng” (Tr118)

1.Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Hoàn cảnh sang tác?

2.Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Tại sao lúc nhân vật xưng “chúng tôi”, lúc lại xưng “tôi”

3.Tìm một câu đặc biệt và một câu rút gọn trong đoạn trích trên. Tác dụng của các

câu đó?

4. Đoạn văn trên là lời của nhân vật tôi trong hoàn vảnh nào? Em hãy làm sang tỏ hoàn cảnh đó bằng một đoạn văn 12 câu theo T- P –H. Trong đó có một câu bị động , một câu đảo trật tự cú pháp (gạch chân và chú thích)

5. Kể tên một tác phẩm trong chương trình ngữ văn 9 cũng viết về đề tài người lính trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc. Nêu rõ tên tác giả tác phẩm.

ĐỀ 29Phần I Phần I

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi;

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hang tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

1.Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Hoàn cảnh sang tác?

2.Từ “hang tre” ở đây mang ý nghĩa gì? Việc đưa hình ảnh này vào trong bài thơ gợi cho người đọc cảm nhận những điều gì khi đến thăm Bác?

3. “Ôi!” trong câu “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” là thành phần cảm than hay câu cảm than? Nêu hiệu quả của nó trong việc diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình?

4.Viết đoạn văn diễn dịch 12 câu cảm nhận đoạn thơ trên, có một câu cảm than và một thành phần biệt lập cảm thán.

5.Tác phẩm được nhắc tới thuộc chủ đề long biết ơn. Hãy chép chính xác hai câu tục ngữ nói về tình cảm này.

Phần II:

Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh , phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đề lên những con số vĩnh cửu.

(Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD, tr 117, 118)

2.Nhân vật “tôi” được nhắc tới trong đoạn trích là ai, được miêu tả trong hoàn cảnh nào?

3.Vì sao nhân vật lại quan sát chuyển động của chiếc kim đồng hồ? Từ đó em có nhận xét gì về công việc mà nhân vậ “tôi” đang thực hiện

4.Chỉ ra câu có phép nhân hóa, một thành phần biệt lập dduwwocj sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên thành phần biệt lập đó.

Phần III: Cho đoạn văn:

“…Chào anh…Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh

niên lắc mạnh … Chắc chắn tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?

Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ rang như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa hay nhìn ta như vậy”

1.Xét cấu tạo ngữ pháp câu văn : “Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ rang

như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay.” Thuộc kiểu câu gì?

2.Tại sao trước khi chia tay, ông họa sĩ khẳng định với anh thanh niên: “Chắc chắn

tôi sẽ trở lại”

3.Từ truyện ngắn LLSP cùng hiểu biết của mình trình bày suy nghĩ về quan niện sống đẹp của tuổi trẻ hiện nay.

ĐỀ 30Phần I Phần I

Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài, lung túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc. Chị ấy sợ máu.

1.Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Hãy nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu cảu đoạn văn trên

2.Qua đoạnvăn trên em hiểu được nét đẹp gì ở ba nữ thanh niên xung phong nói riếng và những người lín nói chung ở nơi chiến trường khó khan gian khổ?

3.Xét cấu tạo ngữ pháp câu “Bông băng trắng” thuộc kiểu câu gì?

4.Xác định câu phủ định và thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập) trong đoạn trích trên.

Phần II Phần I:Cho câu thơ: “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

2. Câu thơ cuối đoạn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó?

3. Trong CTNV THCS có một bài thơ miêu tả âm thanh của tiếng chim tu hú đó là bài thơ nào? Của ai?

4.Bằng một đoạn văn qui nạp cảm nhận đoạn thơ trên có sử dụng một câu phủ định và thán từ?

Phan III

Cho đoạn trích:

Trong một thế giới như vậy, nước ta lại phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.

1.Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?

2.Để cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ của đất nước, theo tác giả, sự chuẩn bị nào là quan trọng nhất? vì sao?

3.Bằng thực tế hiểu biết xã hội trình bày suy nghĩ nửa trang giấy thi về vai trò của thanh niên VN trong cuộc sống hiện nay.

4.Trong CTNV 9 cũng có tác phẩm ca ngợi cách sống đẹp của con người. Hãy kể tên ít nhất hai tác phẩm có chủ đề như vậy?

ĐỀ 31Phần I Phần I

Cho đoạn thơ:

Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế

1.Trình bày hoàn cảnh sang tác. Hoàn cảnh đó giúp em hiểu gì về nội dung của tác phẩm?

2.Em hiểu như thế nào về “Nam ai, Nam bình”? Qua hai giai điệu đó, nhà thơ muốn gửi đến mọi người điều gì? Một văn bản ở CTNV THCS cũng xuất hiện làn điệu đó? Đó là văn bản nào? Của ai?

3.Trong khổ thơ trên nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Phần II

Cho đoạnvăn:

Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất

1.Văn bản trên được viết năm nào? Thời điểm lịch sử văn bản ra đời có ý nghĩa đặc biệt gì?

2.Qua đoạn văn trên em thấy yêu cầu nhiệm vụ to lớn và cấp bách đăng đặt ra trong thế hệ trẻ ngày nay là gì?

3Câu văn mở đầu đoạn trích trên sử dụng cách dẫn nào? Vì sao?

4.Tại sao sự chuẩn bị con người là quan trọng nhất? Theo em tại sao lớp trẻ lại được coi là “những người chủ thực sự của đất nước”

5.Viết đoạn văn NLXH (200) trình bày vấn đề: thế hệ trẻ VN cần chuẩn bị hành trang gì khi đất nước bước vào thời kì hội nhập sâu rộng với thế giới./.

Phần III

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

Xi- mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đãm lệ, giọng nói nghẹn ngào:

-Chúng nó đánh cháu… vì….cháu…cháu..không có bố…không có bố. -Sao thế - bác ta mỉm cười – ai mà chẳng có bố.

Em bé nói tiếp một cách khó khan, giữa những tiếng nấc buồn tủi: -Cháu…cháu không có bố.

1.Đoạn trích trên trong tác phảm nào? Cảu ai?

2.Đoạn trích trên thể hiện tâm trạng gì của nhân vật Xi-mông? Tâm trạng đó được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao em lại khẳng định như vậy?

3.Cho biết tác dụng của dấu chấm lửng có trong đoạn trích. Các dấu gạch ngang trong câu “-Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố” được dùng đề làm gì?

ĐỀ 32 Phần I Phần I

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân

1.Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tư từ từ vựng nào? Pháp tư từ này có tác dụng như thế nào trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả ? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không ? vì sao?

3. Viết đoạn văn T- P- H khoảng 12 câu cảm nhận đoạn thơ trên. Trong đó có một câu bị động, một câu có trường từ vựng (gạch chân và chú thích)

4.Trong CTNV 9 cũng có những câu thơ xuất hiện hình ảnh “mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ tương tự. Chép câu thơ đó cho biết tác phẩm, tác giả.

Phần II

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn ………... Còn quê hương thì làm phong tục

1.Theo em “Người đồng mình” được nói đến trong đoạn trích trên là ai? 2.Nêu hoàn cảnh đất nước ta thời điểm Y Phương sang tác bài thơ này?

3.Hãy viết đoạn văn qui nạp 12 câu cảm nhận đoạn thơ trên. Trong đó có một câu có cặp tù trái nghĩa, một câu cảm thán (gạch chân và chú thích)

Phần III: Cho đoạn văn:

“Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà

Sau đấy anh lấy vỏ đạn 20 li………., tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”

1.Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép sử dụng trong câu: “Yêu nhớ tặng Thu con của

2.Quay trở lại chiến khu anh Sáu đã làm chiếc lược ngà cho con với tất cả ty và cả

sự ân hận vì đã đánh con. Hãy triển khai câu chủ đề trên một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu sử dụng câu hỏi tu từ và một thán từ.

ĐỀ 33Phần I Phần I

Thế gian biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào của ai? 2.Tìm các khời ngữ trong đoạn trích?

3. Từ lời bàn của tác giả em thu hoạch được gì từ phương pháp đọc sách cho riêng mình?

Phần II

Mở đầu bài thơ của mình, một nhà thơ viết:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hang tre bát ngát Ôi hang tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Và cuối bài nhà thơ bày tỏ nguyện ước

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

1.Chỉ ra một thành ngữ có trong khổ thơ trên và giải thích ý nghĩa. Việc lặp lại hình ảnh hang tre ở kết bài có ý nghĩa gì?

2.Viết đoạn văn 12 câu cảm nhận khổ trơ trên theo phép lập luận diễn dịch. Trong đó có một câu hỏi tu từ và một câu phủ định (gạch chân và giải thích)

3.Trong CTNV THCS còn có tác phẩm văn học nào cũng viết về vị cha già kính yêu của dân tộc VN? Ghi rõ tên tác phẩm. tác giả?

Phần III: Trong bài thơ “Đồng chí”, Chính hữu có viết:

“….Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày

Thương nhau tay nắm bàn tay

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạn bên nhau chờ giặc tới Đầu sung trăng treo”

Câu 1: Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu trong đoạn thơ từ nào được dung nghĩa

chuyển, từ nào dung nghĩa gốc? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?

Một phần của tài liệu Bộ 30 đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn 9 có đáp án (cô bắc) (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w