Về nội dung: Hs làm rõ được vẻ đẹp sinh động, đầy sắc màu của

Một phần của tài liệu Bộ 30 đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn 9 có đáp án (cô bắc) (Trang 63 - 65)

- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

2. Về nội dung: Hs làm rõ được vẻ đẹp sinh động, đầy sắc màu của

bức tranh thiên nhiên mùa xuân.

-Cảnh hai câu đầu: khung cảnh thiên nhiên buổi sáng mùa xuân. +Bức tranh tuyệt đẹp đầy màu sắc của cỏ non và hoa lê trắng. Các tính từ “non xanh”, ba chữ “tận chân trời” khiến bức tranh bao la khoáng đạt đầy sức sống

+Các từ “trắng điểm” đảo ngữ nhấn mạnh sắc trắng của hoa lê +Nghệ thuật chấm phá đặc sắc.

-Cảnh hai câu sau:

+Cảnh chiều xuân đã tàn: đẹp mà nhạt nhòa- dòng nước chảy quanh co, chầm chậm, dịp cầu nhỏ bé cuối ghềnh gợi cảm giác lẻ loi, đơn côi…

+Từ láy “nao nao” và nghệ thuật nhân hóa không chỉ tả cảnh mà còn mang đầy tâm trạng của chị em TK: bâng khuâng xao xuyến về một ngày hội xuân đã tàn.

+Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

*Khuyến khích cho điểm hs nói được: nghệ thuật tả cảnh độc đáo của Nguyễn Du đặc biệt ở hai câu thơ cuối.

Cho điểm cụ thể

-Điểm 3,5-4: Đạt đủ các yêu cầu nêu trên, văn viết lưu loát, có cảm xúc…

-Điểm 2-3: Đạt như yêu cầu trên song còn mắc 1-2 lỗi diễn đạt. -Điểm 1-2: Đạt được cơ bản một số yêu cầu song còn sơ sài và mắc lỗi diễn đạt.

-Điểm 0-1: GV căn cứ thực tế bài làm để cho điểm

0,5 0,5 3

PHẦN II.

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 -Đoạn trích trên có một phương châm hội thoại được tuân thủ: phương châm lịch sự

- Từ ngữ thể hiện : tôi – tiên sinh.

0,5 0,5

Câu 2 -Trí tuệ sáng suốt : thận trọng và lắng nghe những ý kiến của người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp trước khi tiến quân ra Bắc. -Hành động quyết đoán: hành động khẩn trương, nhanh nhẹn. Vừa mới lên ngôi mà ông đã thân chinh lên đường, cầm quân đánh giặc không chút nao núng “Vua quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An”.

0,5

0,5

Câu 3 Đoạn văn hs cần làm sáng tỏ một số nội dung sau: 1. Về hình thức: Đủ số câu- sạch đẹp.

2. Về nội dung: suy nghĩ của em về vai trò của sự khiêm nhường trong cuộc sống

-Giải thích: khiêm nhường là thái độ không tự đề cao mình, đánh giá

đúng mực về bản thân, luôn học hỏi và lắng nghe người khác…

-Bàn luận:

+ Khiêm nhường sẽ giúp chúng có thể hoàn thiện bản thân và mở rộng tầm hiểu biết…

+ Giúp ta sửa đổi các khuyết điểm của mình, học tập những cái hay, cái tốt từ người khác và không tự mãn với những gì mình đã đạt được + Giúp ta có được thiện cảm với những người xung quanh có được những mối quan hệ tốt đẹp.

Ngược lại: là sự kiêu căng, tự mãn không biết vươn lên, không tự mình tiến bộ, hoàn thiện bản thân và sẽ trở nên tụt hậu.

-Liên hệ thực tế: những tấm gương cuộc sống.

-Bài học: Khiêm nhường thực sự là đức tính góp phần nâng cao giá

trị của con người. chúng ta cần phải

+Kính trên nhường dưới, quan hệ thân thiện, gần gũi với mọi người. +Luôn biết lắng nghe và không ngừng học tập rèn luyện bản thân và không được tự mãn trước những thành quả mà ta đã đạt được.

+Tiếp thu tri thức nâng cao trình độ để góp phần xây dựng đất nước.

0,5 1,5

ĐỀ SỐ 3Phần I. Phần I.

Câu Đáp án Điểm

-Trong hoàn cảnh : họ tình cờ gặp anh thanh niên và người thanh niên ấy đã để lại cho họ những tình cảm vô cùng tốt đẹp.

0,25

Một phần của tài liệu Bộ 30 đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn 9 có đáp án (cô bắc) (Trang 63 - 65)