Bàn luậ n( phê phán phản đề)

Một phần của tài liệu Bộ 30 đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn 9 có đáp án (cô bắc) (Trang 113 - 118)

- Các hoạt động diễn ra trong tiết thanh minh.

5. Bàn luậ n( phê phán phản đề)

- Cần phê phán những kẻ Ăn cháo đá bát, Khỏi vòng cong đuôi,

Qua cầu rút ván..

- Phê phán cả những kẻ vỗ ngực giương oai Uống nước nhớ

nguồn không phải bằng sự chân thành của bản thân.

6. Bài học:

- Cần nhận thức ý nghĩa của Uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hiện nay.

- Trong mỗi lời nói, cử chỉ, hành động, thái độ đều chân thành biết tri ân, đền đáp.

- Liên hệ bản thân : là học sinh đang ngồi trên ghế Nhà trường, em cần có những biểu hiện cụ thể : biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, biết nhớ ơn những con người đã cho cuộc

0.25điể m 0.5điểm 0.25điể m 0.5điểm

sống hòa bình, ấm no như ngày hôm nay…

Lưu ý:

- Nếu đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn trừ 0.5 điểm

- Khuyến khích học sinh có suy nghĩ, đánh giá riêng, lí giải hợp lí, thuyết phục. Phần liên hệ cần chân thành. Không cho điểm những bài viết có suy nghĩ tiêu cực, lệch lạc.

Phần II: ( 6 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1.

(1.0 điểm)

- Xét mục đích nói, câu văn trên thuộc kiểu câu : nghi vấn. - Cách thức thực hiện hành động nói là : gián tiếp.

0.5 điểm 0.5 điểm

Câu 2

( 1.0điể m)

- Cách gọi tên nhân vật đặc biệt ở chỗ: gọi tên nhân vật theo giới tính, công việc, lứa tuổi.

- Dụng ý nghệ thuật : làm cho hình tượng nhân vật trở nên khái quát.

-> Đâu đâu trên mảnh đất Việt nước ta lúc bấy giờ cũng có những con người nhiệt tâm, yêu nghề giống như những con người tuyệt đẹp ấy.

0.5điểm 0.25điể m 0.25điể m Câu 3. ( 3.5 điểm)

Đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản như sau: * Về nội dung:

- Anh thanh niên hiện lên trước hết với lòng yêu nghề, anh luôn coi công việc là đôi, là bạn tri kỉ, là máu thịt gắn bó với bản thân mình.

- Anh có suy nghĩ đúng đắn về công việc, về cuộc đời. Người thanh niên ấy đã chân thành tâm sự Mình sinh ra là gì, mình đẻ

ở đâu, mình vì ai mà làm việc...Anh hiểu được công việc của

mình là mắt xích nhỏ trong chuỗi công việc của cả một cơ quan cùng hết lòng cho quê hương, đất nước.

- Anh chân thành, cởi mở khi trò chuyện với những người khách lần đầu tiên gặp gỡ; sẵn sàng chia sẻ những suy tư của bản thân với niềm vui dào dạt được đón khách luôn trào dâng trong lòng.

-> Anh thanh niên là hình mẫu lí tưởng của những con người lao động mới trong thời kì gian khó của cả một đất nước anh hùng. 2 điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 1.5điểm 0.5điểm 1.0điểm

* Về hình thức :

- Đoạn văn diễn dịch, đúng dung lượng số câu qui định. - Có sử dụng câu cảm thán và trợ từ ( gạch chân)

Câu 4

(0,5điể m)

Kể đúng:

- Tên bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Kể đúng tên tác giả : Huy Cận Hoặc : - Cô Tô - TG: Nguyễn Tuân 0.25điể m 0.25điể m 0.25đ Đề 26 Câu 1 (1,5 điểm) a. * Hình thức ngôn ngữ: - Đối thoại

- Độc thoại nội tâm * Chỉ rõ:

- Đối thoại: Lời của bác lái xe:

Bác và cô lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta

- Độc thoại nội tâm: Suy nghĩ của ông họa sĩ:

“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.

b. – Tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá - Tác giả: Huy Cận

Câu 2 (6,5 điểm)

a. – Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi - Tác giả: Lê Minh Khuê

- Hoàn cảnh sáng tác: 1971, thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt.

b. Nêu ý nghĩa nhan đề:

- Nhan đề hay, độc đáo mang tính lãng mạn của văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.

- Nhan đề vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ:

+ Nghĩa thực: ngôi sao trên mũ người lính, những vì sao tinh tú lấp lánh, tỏa sáng trên bầu trời.

+ Nghĩa ẩn dụ: vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trẻ trung, hồn nhiên, dũng cảm, luôn lạc quan, yêu đời trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

- Nhan đề góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp của tuổi trẻ VN trong kháng chiến chống Mĩ mà tiêu biểu là ba cô thanh niên xung phong: Phương Định, Nho, Thao.

c. – Nhân vật: Phương Định - Giải thích cách xưng hô:

+ Xưng “tôi” khi giới thiệu bản thân, bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ cá nhân.

+ Xưng “chúng tôi” khi đề cập đến những nét chung của cả ba cô gái thanh niên xung phong.

Câu 3 ( 3,5 điểm)

d. Đoạn văn

* Hình thức:

+ Kiểu đoạn: T-P-H + Số câu: khoảng 12 câu (±1 câu)

*Tiếng việt:

- Câu cảm thán

- Thành phần phụ chú

* Nội dung:

- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn, sự hiểm nguy và ác liệt.

- Tinh thần đồng đội cao đẹp:

+ Yêu thương và quan tâm, chăm sóc nhau như những người thân trong gia đình:

.) Phương Định lo lắng, sốt ruột ... khi đồng đội đi trinh sát chưa về

“Những gì đã qua .... Có gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về?”

.) Khi Nho bị thương: Chị Thao lo lắng, mất bình tĩnh, định gọi điện

về đơn vị; Phương Định băng bó chăm sóc Nho cẩn thận và không có tâm trí để hát dù chị Thao yêu cầu; Nho trở nên cứng cỏi, trấn an đồng đội ....

+ Hiểu thấu tâm tư, tình cảm, suy nghĩ trong nhau: Phương Định hiểu được “những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị”, “.... nhìn

nhau, chúng tôi đọc thấy trong mắt nhau điều đó”.

+ Tình yêu, niềm cảm phục mà các cô dành cho những người lính trên đường.

Một phần của tài liệu Bộ 30 đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn 9 có đáp án (cô bắc) (Trang 113 - 118)