Giải thuật mật mã dùng hàm hỗn loạn Cat-Hadamard

Một phần của tài liệu Digital library Ha Noi university of science and technology760 (Trang 79 - 80)

2.3 Đề xuất các hệ mật mã hỗn loạn làm việc ở mức bit

2.3.2.1 Giải thuật mật mã dùng hàm hỗn loạn Cat-Hadamard

Trước hết, ảnh màu được tách thành ba ảnh mức xám tương ứng biểu diễn cho các

màu R, G và B. Ảnh mỗi màu đó được coi như một ảnh mức xám và được phân tách

thành các mặt phẳng bit trong quá trình xử lý (xem Phần 1.6.1). Bước tiếp theo, hàm

hỗn loạn Cat được áp dụng để hoán vị các bit trong từng mặt phẳng bit và hàm hỗn

loạn Cat-Hadamard được dùng để biến đổi g iá trị điểm ảnh. Tiếp đến là kết hợp các

thành phần mặt ph ẳng bit sau hoán vị để tạo thành ảnh bản mã hóa. Cá c bước chi tiết thực hiện mật mã ảnh được minh họa trong giải thuật Algorithm 1.

Algorithm 1: Mật mã ảnh lớp bit

ĐẦU VÀO:Đọc ảnh mức xám kích thướcI M×Nđiểm ảnh.

ĐẦU RA:Ảnh bản mã hóa .C

procedureMẬT MÃ ẢNH

Bên gửi S nhận các tham sốa, btừ hàm phân bố khóa Chebyshev-Key ở Thuật

toán Algorithm 3;

Thiết lập các chỉ số cho mặt phẳng biti= 1 2 3 4 5 6 7 8, , , , , , , ;

5: Tính toánr= (M× )N mod8để chèn thêm các bit;

for1≤ ≤i 8do

Tách mặt phẳng bitith để có ma trận bit Iikích thướcM ×N;

if(r 6= 0)then

Chèn thêm8 − rbit ‘0’ vào ma trậnIi; 10: end if

Hoán vị các bit trong ma trậnIidùng hàm hỗn loạn Cat để nhận được

ma trận bitBi= P erbitbyCat I[ i]; Chuyển đổi ma trậnBi thành mảng các số ở hệ 10, nhận được Ci;

Ghép các mảngCiđể tạo thành các ma trậnM8kích thước 8 8;×

15: end for;

TìmH3theo biểu thức (1.10) và nhận được ma trận kích thước 8 8 × ; Thực hiện nhânM8vớiH3để nhận đượcE = (M 8× H3) mod256;

Chuyển về thành 8 mảng nhị phânE E∗; Sắp xếp lạiE∗để trở thành ma trận bitEi; 20: Ghép 8 ma trậnEithành ảnh ;C end procedure

Trong trường hợp với ảnh màu raster, các ảnh màu bản trơn được xem như gồm các thành phần ảnh mức xám bản trơn. Các ảnh mức xám bản trơn được thực hiện theo giải thuật trên và sau đó các ảnh mức xám của ảnh bản mã hóa của các màu được

ghép lại đ ể thu về ảnh màu bản mã. Ở đây cần chú ý rằng, các ma trận bit Bi được

chuyển về mảng các số ở hệ cơ số 10 thông qua việc nhóm thành các nhóm 8 bit quét

lần lượt theo hàng và cột, rồi sau đó chuyển các nhóm đó thành các số nằm trong dải

từ[0 255], , gọi đó là mảngCi. Các ma trậnM8 vàH3là các ma trận có các phần tử

là các số nguyên nằm trong dải[0 255], . Ma trận bitEi nhận được từ việc ghép từ các

ma trận nhị phân tách ra từ ma trận . Ma trận bitE Ei có kích thước giống nhưIi, chỉ

khác là giá trị các bit tại các vị trí trong ma trận bị thay đổi.

hóa của các ảnh màu và ảnh mức xám. Phân tích phân bố giá trị của các điểm ảnh

(histogram) cho thấy, có tính cấu trúc trong phân bố giá trị điểm ản h ở Hình 2.20(a)

của ảnh bản trơn trong Hình 2.1 9(a); tính chất cấu trúc này bị phá vỡ và phân bố trở

nên đồng đều ở Hình 2.20(b). (a) Ảnh mức xám của màu đỏ (R) của ảnh RGB 2.19(b). (b) Ảnh màu RGB

(Image1). (c)(Image2).Ảnh màu Lena (d)(Image3).Ảnh màu Flower

(e) Ảnh bản mã hóa

của 2.19(a). (f)của 2.19(b).Ảnh bản mã hóa (g)của 2.19(c).Ảnh bản mã hóa (h)của 2.19(d).Ảnh bản mã hóa

Hình 2.19: Ảnh bản trơn và ảnh bản mã hóa. 0 500 1000 1500 0 50 100 150 200 250

(a)Ảnh bản trơn Image1

0 200 400 600 800 1000 0 50 100 150 200 250 (b)Ảnh bản mã hóa Image1

Hình 2.20: Phân bố giá trị điểm ảnh của ảnh bản trơn và ảnh bản mã hóa.

Một phần của tài liệu Digital library Ha Noi university of science and technology760 (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)