2004 2.735 56,5 26.503 31,36 10,3
Bq 01-04 32,85 16,94 9,0
Nguồn: Bộ Thương mại
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc cú thể chia thành cỏc nhúm: Nhúm nhiờn liệu gồm dầu thụ, than đỏ, quặng sắt, cao su thiờn nhiờn, cỏc loại gỗ; Lương thực, thực phẩm như gạo, nụng sản, hoa quả, thuỷ hải sản tươi sống đụng lạnh, động vật nuụi như rắn, ba ba… Hàng tiờu dựng như dệt may, dày dộp, xà phũng… Tuy nhiờn phần lớn hàng hoỏ xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam núi chung, cũng là những mặt hàng Trung Quốc cú thế mạnh. Do chi phớ sản xuất, đặc biệt là chi phớ lao động của Trung Quốc thấp nờn hàng hoỏ của họ cú khả năng cạnh tranh cao so với hàng hoỏ của Việt Nam
Cỏc mặt hàng như dầu thụ, cao su tự nhiờn … là cỏc mặt hàng phục vụ cho ngành chế biến, chế tạo của Trung Quốc, là cỏc mặt hàng xuất khẩu lớn và ổn định. Cũn cỏc mặt hàng khỏc, đặc biệt là cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc cú xu hướng giảm mạnh như: hải sản, rau quả, hàng dệt may… Nguyờn nhõn là do nhúm hàng trờn cú sức cạnh tranh chưa cao, cơ cấu, chủng loại sản phẩm chưa đỏp ứng được nhu cầu thị trường., trong khi đú Trung Quốc đó bói bỏ chớnh sỏch ưu đói nhập khẩu cỏc mặt hàng trờn qua đường biờn giới và ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch chất lượng theo cỏc chuẩn mực cam kết với WTO
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc 2001 – 2004
Đơn vị: Triệu USD
STT Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 knxk,Trong đú 1.123 1.238 1.329 2.735 1 Dầu thụ 591 686 847 1.471 2 Cao su 51 88 147 357 3 Than đỏ 18 44 48 134 4 Hạt điều 30 38 52 70 5 Hải sản 240 195 77 48 8 Hàng rau quả 142 121 67,1 24,9
9 Giầy dộp cỏc loại 9 7 10,9 18,4
10 Hàng dệt may 15 19,6 28,5 14
11 Cà phờ 2,6 3,9 6,9 5,8
12 Sản phẩm 5 2,8 7,5 4,7
Nguồn: Cụng nghệ thụng tin và thống kế hải quan - tổng cục Hải quan
Túm lại, việc Trung Quốc gia nhập WTO ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Mặc dự kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng nhanh về số lượng, nhưng tốc độ tăng trưởng kim ngạch lại thấp hơn giai đoạn 1995 – 2000. Kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu là do xuất khẩu mặt hàng thụ, như dầu thụ và cao su tự nhiờn. Kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong năm 2004. Cũn cỏc mặt hàng chủ lực của Việt Nam trước kia sang Trung Quốc giảm rừ rệt như rau quả (năm 2004 giảm 63% so với năm 2003), hàng dệt may (giảm gần 50%)…
1.2. Tỏc động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường Trung Quốc.
Khả năng xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc sẽ được đỏnh giỏ dựa trờn cơ sở một số cỏc mặt hàng cú khả năng xuất khẩu lớn của Việt Nam trờn thị trường nội địa Trung Quốc, cơ cấu mặt hàng của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO cũng như một số nước xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc, đú là cỏc mặt hàng nụng sản, cao su tự nhiờn, cà phờ và chố.
1.2.1. Tỏc động tới năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam với hàng nội địa của Trung Quốc.
Nền nụng nghiệp Trung Quốc hiện đang cú xu hướng chuyển dần sang sản xuất những nụng sản cú lợi thế cạnh tranh. Theo dự bỏo ước tớnh, cỏc loại nụng sản sẽ tăng sản lượng do tỏc động của việc Trung Quốc gia nhập WTO là gạo (với mức tăng 1,5% năm 2005 và 2,3% năm 2010); rau quả (tương ứng là 2,9% và 4,9%) cựng một số mặt hàng khỏc như thịt lợn thịt bũ và gia cầm. Cỏc loại nụng sản chịu tỏc động tiờu cực từ tự do hoỏ thương mại là bụng (giảm 0,3% năm 2005 nhưng sẽ tăng 0,1% vào năm 2010); ngụ (giảm 3,5% năm 2005 và giảm 3,1% năm 2010), một số mặt hàng khỏc như dầu thực vật, đường, sữa… Theo cỏc kết quả dự bỏo này, trong thời gian tới Trung
Quốc sẽ khụng đủ tự cung cấp những sản phẩm cú yờu cầu cao về đất đai do vậy nhập khẩu cỏc loại hàng ngũ cốc sẽ tăng lờn. Khả năng tự cung ứng một số cỏc loại mặt hàng như dầu và đường cũng cú xu hướng giảm.
Như vậy cỏc nước xuất khẩu nụng sản cú khả năng tăng xuất khẩu ngũ cốc, đường, hạt cú dầu và bụng. Xuất khẩu cỏc mặt hàng như rau quả, sản phẩm thịt sẽ giảm đi do năng lực cạnh tranh của Trung Quốc trong cỏc loại mặt hàng này tăng lờn
Khỏc với nụng sản, mặt hàng giày dộp của Việt Nam được đỏnh giỏ là cú khả năng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc do cú năng lực cạnh tranh ngày càng cao.
1.2.2. Tỏc động tới năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam với hàng xuất khẩu của cỏc nước khỏc tại thị trường Trung Quốc.
- Nhúm hàng nụng sản
Việc mở cửa thị trường và nhu cầu của người dõn Trung Quốc ngày càng tăng lờn sẽ là cơ hội để xuất khẩu hàng nụng sản sang thị trường này. Bờn cạnh đú , hạn ngạch dệt may của Trung Quốc được xoỏ bỏ, tạo điều kiện cho ngành dệt may Trung Quốc phỏt triển sẽ làm tăng nhu cầu bụng nguyờn liệu, giỳp nhập khẩu bụng tăng mạnh. Do cơ cấu và trỡnh độ phỏt triển, cỏc nước cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam trờn thị trường Trung Quốc chủ yếu là cỏc nước trong khu vực. Cỏc nước xuất khẩu nụng sản lớn khỏc sang Trung Quốc như Hoa kỳ, Brazil (bụng và đậu tương), Australia và Niu Dilõn (len) , cỏc sản phẩm cú hàm lượng chế biến cao như Hoa Kỳ, EU…. Ít ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Theo nghiờn cứu của Ban thư ký ASEAN, sau khi gia nhập WTO, nhập khẩu của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 10%/năm, chưa tớnh tới tỏc động của hiệp định thương mại tự do ACFTA, và điều đú cũng cú nghĩa cạnh tranh chủ yếu đối với hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường Trung Quốc là cao su tự nhiờn của Inđụnờxia, Thỏi Lan; gạo, cao su, và rau quả của Thỏi Lan, cà phờ của Inđụnờxia và gia vị của Malaixia.
- Cao su tự nhiờn
Năm 2001, Trung Quốc đó trở thành nước hàng đầu thế giới về tiờu thụ cao su tự nhiờn. Năm 2002, Trung Quốc đó chiếm tới 17% tiờu thụ toàn thế giới. Mặc dự sản xuất cao su tự nhiờn của Trung Quốc liờn tục tăng nhưng vẫn khụng kịp đỏp ứng nhu cầu trong nước, do vậy cao su nhập khẩu chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cao su tiờu
thụ. Trung Quốc nhập khẩu chủ yếu từ Thỏi Lan, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Việt Nam, Malaixia. Tuy nhiờn Việt Nam mới chỉ chiếm 6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cao su tự nhiờn của Trung Quốc so với tỷ trọng 58% của Thỏi Lan, 18% của Mailaixia nhưng tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 41% từ Việt Nam so với 35% nhập khẩu từ Thỏi Lan trong giai đoạn 1999 – 2003 đó cho thấy tớn hiệu khả quan hơn. Mủ cao su Việt Nam cú chất lượng tốt và độ dàn hồi được cỏc nhà nhập khẩu Trung Quốc đỏnh giỏ cao. Những diễn biến thuận lợi trờn thị trường đang mở ra triển vọng cho cỏc nhà sản xuất cao su Việt Nam đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sang thị trường này.
- Nhúm hàng rau quả
Thị trường rau quả của Trung Quốc rất lớn, mỗi năm lờn gần 1,1 tỷ USD và cú rất nhiều tiềm năng giành cho Việt Nam. Nhập khẩu rau quả vào Trung Quốc cú tiềm năng rất lớn do thu nhập của dõn cư đang được cải thiện nhanh giỳp tăng nhanh nhu cầu tiờu dựng sản phẩm phi lương thực và theo cam kết WTO của Trung Quốc, thuế nhập khẩu rau quả của Trung Quốc giảm từ 13 –40% xuống cũn 10% đối với hầu hết cỏc loại rau quả.
Trung Quốc là thị trường tiờu thụ rau quả lớn nhất Việt Nam, chiếm tới 36% kim ngạch xuất khẩu. Rau quả xuất sang Trung Quốc chủ yếu là rau quả ướp lạnh và tươi, tỷ trọng chế biến thấp. Rau quả Việt Nam được đỏnh giỏ cú tiềm năng trờn thị trường Trung Quốc, tuy nhiờn xuất khẩu rau quả của Việt Nam trờn thị trường Trung Quốc trong những năm qua cú xu hướng giảm mạnh do gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ của Thỏi Lan cũng như chớnh sỏch quản lý nhập khẩu của Trung Quốc khi gia nhập WTO. Kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam liờn tỳc sụt giảm trong khi xuất khẩu rau quả của Thỏi Lan vào thị trường Trung Quốc lại tăng rất nhanh. Vớ dụ, năm 2004, Việt Nam xuất khẩu 24 triệu USD rau quả sang Trung Quốc chỉ bằng 36% năm 2003) trong khi Thỏi Lan xuất 445 triệu USD (tăng 91% năm 2003), chiếm 41% thị phần nhập khẩu rau quả Trung Quốc.
Giữa năm 2003, Thỏi Lan và Trung Quốc đó ký thoả thuận đẩy nhanh thực hiện trương trỡnh cắt giảm thuế quan sớm (theo Chương trỡnh thu hoạch sớm – EHP giữa Trung Quốc và ASEAN) đối với hàng rau quả. Theo thoả thuận này, Trung Quốc và Thỏi Lan sẽ cắt giảm thuế quan hàng rau quả xuống cũn 0% kể từ ngày 1-10-2003. Vỡ vậy xuất khẩu rau của Việt Nam sang Trung Quốc gặp phải khú khăn lớn khi phải tiến
hành cạnh tranh với rau quả của Thỏi Lan do chỳng ta phải chịu thuế suất đối với rau quả cao hơn và phải đến tận năm 2006, khi hiệp định EHP phỏt huy hiệu lực, Trung Quốc mới cắt giảm thuế quan xuống 0% cho hàng Việt Nam và khi đú hàng rau quả cựng loại của Thỏi Lan đó chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc. Mặt khỏc, rau quả của Thỏi Lan tương đồng với Việt Nam về chủng loại thường cú ưu thế hơn rau quả Việt Nam trờn thị trường thế giới nhờ chất lượng cao, giống tốt, khả năng tập trung nguồn hàng ….
- Lương thực
Gạo là mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiờn trờn thị trường thế giới hay thị trường Trung Quốc, sức cạnh tranh của gạo Việt Nam vẫn cũn kộm hơn gạo của Thỏi Lan nhiều do chưa đỏp ứng được nhu cầu thị trường về chất lượng và giỏ.
Tuy nhiờn, xuất khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam sang Trung Quốc đó tăng trưởng nhanh trong những năm gần đõy mặc dự thị phần tinh bột sắn của Việt Nam so với Trung Quốc cũn khỏ nhỏ bộ.
- Cà phờ và chố
Theo tổ chức Cà phờ thế giới, thị trường Trung Quốc được đỏnh giỏ là thị trường tiờu.
thụ cà phờ cú tiềm năng khi tốc độ nhập khẩu cà phờ của Trung Quốc trong những năm gần đõy tăng mạnh. Cà phờ Việt Nam được đỏnh giỏ là cú sức cạnh tranh cao và phẩm chất tốt. Tuy nhiờn cà phờ Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là cỏ phờ thụ. Mặt khỏc, hàng Việt Nam cũng phải cạnh tranh với cà phờ của Inđụnờxia, nước thõm nhập vào thị trường Trung Quốc trước Việt Nam.
Chố là mặt hàng được xếp vào loại mặt hàng cú sức cạnh tranh trung bỡnh do cú lợi thế về chi phớ lao động thấp. Viờt Nam chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tổng lượng nhập khẩu chố Trung Quốc, nhưng kim ngạch nhập khẩu khụng lớn do Trung Quốc là nước trồng chố lớn nhất thế giới.
1.3. Tỏc động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc đối với Việt Nam.
Việc thay đổi chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc đối với Việt Nam từ khi Trung Quốc gia nhập WTO cú thể nhỡn dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Nhưng ở đõy cú
thể cú hai tỏc động chủ yếu sau, đú là khả năng tiếp cận thị trường và khả năng phỏt triển xuất khẩu:
- Về khả năng tiếp cận thị trường: Gia nhập WTO Trung Quốc đó cam kết dành
cho Việt Nam quy chế MFN của WTO. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang được hưởng những đối xử ưu đói hơn theo những cam kết trong khuụn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc. Như vậy dự chưa phải là thành viờn của WTO nhưng Việt Nam được hưởng ưu đói về thuế trong việc tiếp cận thị trường Trung Quốc, thậm chớ cũn hơn cỏc nước thành viờn khỏc. Về thuế quan, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ khụng ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
- Tuy nhiờn, những hàng rào phi thuế quan sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đó ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam như cỏc biờn phỏp kiểm dịch động thực vật mới, cỏc tiờu chuẩn nhập khẩu cỏc mặt hàng như gạo, hạt điều, cao su, cà phờ, chố …. vốn là thế mạnh của Việt Nam. Trong khi thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc gặp nhiều khú khăn thỡ Thỏi Lan đó tỡm ra nhiều cỏch để khắc phục bất lợi về mặt địa lý. Như Thỏi Lan đó phỏt triển đường hàng khụng hay cải tạo sụng Mờkụng thành đường thuỷ vận chuyển rất an toàn, chi phớ rẻ với số lượng lớn. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam với phương thức vận chuyển bằng xe đụng lạnh đó bị bỏ lại rất xa cuộc chạy đua vào thị trường Trung Quốc.
Bờn cạnh đú, kể từ đầu năm 2004, Trung Quốc bói bỏ ưu đói thuế quan đối với hàng biờn mậu trong khi hàng rau quả Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu bằng đường biờn mậu qua biờn giới Việt –Trung (nếu như trước đõy được hưởng ưu đói giảm 50% thuế nhập khẩu, thỡ nay khi Trung Quốc là thành viờn của WTO thỡ điều này khụng cũn). Làm cho xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc gặp khú khăn hơn nữa. Ngoài ra, cơ chế kiểm tra hải quan một lần giữa Trung Quốc và Việt Nam chưa được thực hiện, nờn cỏc hàng húa của Việt Nam vào Trung Quốc, nhất là cỏc mặt hàng tươi sống hay bị gõy khú dễ bởi mó hàng hoỏ khụng thống nhất… Ngược lại, phớa Thỏi Lan đó làm rất tốt vấn đề này bằng cỏc văn bản ký kết song phương giữa Chớnh phủ hai nước. Và những rào cản này chỉ cú thể được khắc phục nếu Việt Nam trở thành thành viờn của WTO.
- Về khả năng phỏt triển xuất khẩu: Khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ nhập khẩu nhiều hàng hoỏ hơn và điều này sẽ cú lợi cho cỏc nước Đụng Nam Á, trong đú cú Việt