Về phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (Trang 63 - 70)

Kỳ và Nhật Bản. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cũng tăng nhanh trong những năm gần đõy. Năm 2003, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam chiếm tỷ trọng 10,3% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, xếp thứ 16/63 nước và vựng lónh thổ; năm 2004 chiếm 14,4% zếp thứ 14/68 nước và vựng lónh thổ.

Trong thời kỳ mới, cần ưu tiờn cỏc nguồn lực xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc nhằm khai thỏc cú hiệu quả thị trường 1,3 tỷ dõn, kinh tế tăng trưởng ở mức cao, mụi trường luật phỏp chớnh sỏch và thủ tục chấp thuận ngày càng minh bạch theo quy định của WTO

- Quan điểm 3: Triệt để khai thỏc tớnh bổ xung hiện cú về mặt trao đổi thương mại và chủ động tạo ra cỏc mặt hàng mới cú tớnh bổ xung cao giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Hiện nay, Việt Nam đang duy trỡ cơ cấu xuất khẩu hàng nguyờn liệu và nhiờn liệu trong khi cơ cấu mặt hàng nhập khẩu vẫn tập trung vào nhúm hàng cụng nghiệp như xăng dầu, nguyờn liệu dệt, phõn bún, mỏy múc thiết bị… Về cơ bản, cơ cấu xuất nhập khẩu của hai nước vẫn mang tớnh bổ xung cho nhau. Tớnh bổ xung này vẫn cú xu hướng khụng đổi trong những năm tới do tỏc động của việc Trung Quốc tham gia vào WTO. Việt Nam cần khai thỏc cú hiệu quả mặt hàng cú tớnh bổ xung giữa hai nước và chủ động tạo ra cỏc mặt hàng mới trờn cơ sở nghiờn cứu cơ cấu chuyển dịch đầu tư của Trung Quốc, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Trung Quốc, giảm cỏn cõn thương mại.

- Quan điểm 4: Tăng cường khả năng cạnh tranh của thị trường trong nước trước

sự cạnh tranh ngày càng tăng của hàng hoỏ Trung Quốc.

Xuất khẩu của nước ta trong thời gian qua tuy đó huy động được sự tham gia của cỏc khu vực kinh tế khỏc nhau, nhưng đa phần cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, nội lực cũn yếu kộm, sức cạnh tranh xuất khẩu thấp dẫn đến hiệu quả xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn thấp. Bờn cạnh đú cũn là những bất cập trong cơ chế chớnh sỏch xuất khẩu: chuyển đổi chớnh sỏch cũn chậm, hiệu lực thi hành chớnh sỏch cũn hạn chế và bất cập trong nguồn nhõn lực hoạt động kinh doanh, những yếu kộm về kết cấu hạ tầng và dịch vụ xuất khẩu. Chớnh vỡ thế, trong thời gian tới cần xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất

khẩu trờn cơ sở vừa nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ và doanh nghiệp Việt Nam, vừa tăng cường cỏc biện phỏp tự vệ trong quan hệ thương mại với cỏc nước nhưng khụng trỏi với cỏc quy định của WTO

- Quan điểm 5: Hạn chế tối đa sự đối đầu trong cạnh tranh với Trung Quốc về cỏc

mặt hàng mà Trung Quốc cú lợi thế cạnh tranh tại cỏc thị trường trọng điểm như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và tăng cường tỡm kiếm cỏc thị trường mới khỏc.

Hiện tại, Việt Nam chưa trở thành thành viờn chớnh thức của WTO nờn khụng được hưởng đối xử S&D của cỏc nước phỏt triển là thành viờn của WTO, đối xử MFN vĩnh viễn của Hoa Kỳ, ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ theo quy định của WTO… Mặt khỏc, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trờn cỏc thị trường lớn cũng chớnh là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc như dệt may, giầy dộp, thuỷ sản… Do đú, nếu Việt Nam tập trung nguồn lực để sản xuất những mặt hàng này và xuất khẩu trờn cỏc thị trường lớn trờn thỡ sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất khốc liệt với hàng hoỏ Trung Quốc và chắc chắn sẽ bị thua thiệt.

Vỡ vậy, bờn cạnh việc giữ thị phần trờn cỏc thị trường trọng điểm và khai thỏc hiệu quả những ưu đói mà cỏc nước phỏt triển dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Việt Nam cần tăng cường tỡm kiếm cỏc thị trường mới ở Chõu Phi, Chõu Mỹ Latinh, Tõy Nam Á, Trung Cận Đụng để đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc thị trường mà ỏp lực cạnh tranh của hàng hoỏ Trung Quốc chưa cao. Đồng thời nghiờn cứu dự bỏo sự chuyển dịch đầu tư của Trung Quốc, để phỏt hiện cỏc “khoảng trống” do Trung Quốc tập trung cỏc nguồn lực để phỏt triển cỏc ngành sản xuất sản phẩm cú hiệu quả hơn, do đú một số ngành sản xuất của Trung Quốc sẽ tiến hành nhập khẩu sẽ cú hiệu quả hơn thay vỡ tự sản xuất. Từ đú Việt Nam cú thể xuất khẩu vào Trung Quốc những mặt hàng này nhằm khai thỏc những “hoảng trống” đú

- Quan điểm 6: Chủ động hợp tỏc, liờn kết doanh nghiệp Trung Quốc trong sản xuất hàng xuất khẩu và xõy dựng hệ thống mạng lưới phõn phối tại cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm tương đồng giữa hai nước.

Hiện tại, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc đều xuất khẩu sang cỏc thị trường trọng điểm như Hoa kỳ, Nhật Bản, EU, ASEAN… Nếu doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này hợp tỏc liờn doanh với nhau trờn cơ sở khai thỏc tiềm năng và lợi thế giữa hai nướcđể xuất khẩu sang cỏc thị trường này thỡ sẽ cú lợi hơn.

Đặc biệt cần đẩy mạnh hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất gia cụng chế biến hàng nụng thuỷ sản…. để cung ứng cho thị trường hai nước, cũng như cung ứng cho thị trường nước thư ba. Mối quan hệ hợp tỏc này sẽ tạo nờn tớnh liờn thụng và bộ trợ lẫn nhau giữa doanh nghiệp hai nước trong việc bảo đảm yếu tố đầu vào và giải quyờt khõu tiờu thụ sản phẩm cho hàng húa hai nước.

1.2. Định hướng phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc là thành viờn của WTO.

Từ cỏc quan điểm phỏt triển về đẩy mạnh xuất khẩu trong giai đoạn mới của Đảng và Nhà Nước, cú thể thấy định hướng phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc là thành viờn của WTO đú là Việt Nam một mặt phải dần thay đổi cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mặt khỏc chỳ trọng đến khõu tiờu thụ sản phẩm ra nước ngoài.

* Về mặt cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam: cần một mặt tập trung phỏt triển cỏc

ngành cú lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh nhằm nõng cao năng lực sản xuất hàng húa xuất khẩu. Mặt khỏc, cần thu hỳt vốn nước ngoài nhằm đầu tư phỏt triển những ngành cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao thụng qua việc đẩy mạnh ứng dụng cỏc cụng nghệ mới. Những nội dung cơ bản của định hướng này bao gồm:

- Đối với cỏc ngành phỏt triển dựa trờn ưu thế về tài nguyờn, đặc biệt là ngành sản xuất nụng sản thỡ phỏt triển xuất khẩu nờn tập trung:

+ Phỏt triển theo chiều rộng cỏc sản phẩm nụng sản xuất khẩu thụng qua việc lựa chọn cỏc sản phẩm cú lợi thế; đồng thời tiến hành nhập khẩu cỏc loại giống mới cho năng suất cao, phự hợp điều kiện sản xuất ở Việt Nam.

+ Phỏt triển cỏc sản phẩm nụng sản xuất khẩu theo chiều sõu trờn cơ sở chế biến cỏc nguyờn liệu cú sẵn cho phự hợp với thị hiếu trờn từng loại thị trường

- Đối với cỏc ngành sản xuất dựa trờn lợi thế lao động, việc phỏt triển cần theo hướng sau:

+ Lựa chọn lĩnh vực để đầu tư sản xuất, lựa chọn cụng nghệ sản xuất, lựa chọn hỡnh thức và phương thức xuất khẩu cho phự hợp với khả năng sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu của cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động trờn cơ sở: Thay đổi và thay thế vật liệu để chế tạo sản phẩm; Phỏt triển cỏc sản phẩm xuất khẩu cú tớnh năng sử dụng thuận tiện cho người tiờu dựng.

+ Từng bước nõng cao cụng nghệ, cải tiến kỹ thuật, thu hỳt đầu tư nước ngoài vào những ngành này, bao gồm thu hỳt vốn đầu tư để phỏt triển sản xuất cỏc loại mặt hàng xuõt khẩu cú hàm lượng giỏ trị cụng nghệ cao, cũng như hợp tỏc đầu tư với cỏc nước trong khu vực để phỏt huy lợi thế kinh tế nhờ quy mụ.

+ Tham gia hệ thống lao động quốc tế

- Cần đầu tư phỏt triển cỏc mặt hàng mà Trung Quốc khụng cú lợi thế trong việc sản xuất hoặc khụng khuyến khớch xuất khẩu do nhập khẩu sẽ cú hiệu quả hơn. Vừa để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường tiềm năng Trung Quốc, vừa để mở rộng xuất khẩu sang cỏc thị trường khỏc.

* Về mặt thị trường xuất khẩu:

- Củng cố và giữ vững thị phần hiện cú tại cỏc thị trường trọng điểm tương đồng giữa Việt Nam và Trung Quốc như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ.

- Thị trường ASEAN tuy bị sức ộp ngày càng lớn của hàng hoỏ xuất khẩu Trung Quốc khi thực hiện ACFTA và Trung Quốc là thành viờn của WTO nhưng đõy là thị trường gần, chưa quỏ khắt khe về chất lượng, phự hợp với năng lực hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập trung mở rộng và xõy dựng mạng lưới phõn phối hàng Việt Nam tại cỏc thị trường xuất khẩu mà ỏp lực cạnh tranh của hàng Trung Quốc chưa cao như cỏc thị trường Chõu Phi, Nam Mỹ, Tõy Nam Á – Trung Cận Đụng.

2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.

2.1. Phỏt triển quan hệ quốc tế.

- Thứ nhất: Thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO, tham gia cỏc thoả thuận kinh tế, thương mại song phương và đa phương.

+ Việt Nam gia nhập WTO được coi là một yờu cầu quan trọng nhất trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Tổ chức này hiện nay cú tới 148 nước thành viờn. Việc đỏp ứng cỏc yờu cầu của WTO như cỏc nước khỏc khi gia nhập tổ chức này là một yờu cầu quan trọng.

+ Đa phương hoỏ vừa là tiền đề của đa dạng hoỏ cơ cấu thị trường xuất khẩu, vừa là phương hướng chiến lược để đề phũng rủi ro, phũng ngừa chấn động đột ngột của một số thị trường xuất khẩu hàng húa của Việt Nam. Đa phương hoỏ thực chất là làm cõn bằng quan hệ với cỏc đối tỏc chủ yếu, trỏnh lệ thuộc quỏ lớn vào một bạn hàng nào đú. Phương hướng này là rất quan trọng, khụng những đối với riờng hoạt động xuất khẩu mà cả đối với tiến trỡnh hội nhập của nước ta. Bởi khỏc với nhiều nước, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện cú sự khỏc biệt về chế độ chớnh trị và kinh tế và cục diện thế giới hiện nay cú những biến chuyển kho lường. Phương thức để thực hiện đa phương hoỏ là duy trỡ tốc độ tăng trưởng trờn tất cả cỏc thị trường nhưng cần đạt được tỷ trọng thị trường hợp lý thụng qua tốc độ tăng trưởng của cỏc thị trường trọng điểm, khụng chỉ đơn thuần là chuyển dịch kim ngạch từ nơi này sang nơi khỏc.

+ Tăng cường hợp tỏc khu vực: Song song với quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, quỏ trỡnh khu vực hoỏ và ký kết cỏc thoả thuận hợp tỏc khu vức là hướng đi của nhiều nước. Tham gia ký kết thoả thuận khu vực, tạo điều kiờn trao đổi thương mại giữa cỏc bờn phỏt triển. Đõy cũng là phương thức hữu hiệu để tạo sức mạnh cạnh tranh và vị thế trong đàm phỏn quốc tế.

- Thứ hai: Hoàn thiện khung khổ phỏp lý phự hợp với WTO.

+ Việc sửa đổi bổ xung phỏp luật cho phự hợp với cam kết quốc tế là một vấn đề cấp thiết. Trung Quốc đó bỏ gần 200 nghỡn quy định của chớnh quyền địa phương, sửa đổi, bổ xung gần 2.300 văn bản cấp Trung Ương để đỏp ứng yờu cầu là thành viờn của WTO. Cú thể thấy, yờu cầu trờn khụng xuất phỏt từ một ỏp lực quốc tế nào, mà chớnh từ nhu cầu nội tại của đõt nước, cần phải nhanh chúng hoàn thiện thể chế kinh tế để tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho thương mại và đầu tư

+ Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch trong lĩnh vực thương mại và đầu tư theo hướng xoỏ bỏ cỏc thủ tục phiền hà, nhất là thủ tục xuất nhập khẩu; ổn định mụi trường phỏp lý tạo sự tin tưởng cho cỏc doanh nghiệp, làm họ yờn tõm đầu tư lõu dài. Sớm hoàn thiện chớnh sỏch thuế, đặc biệt là chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cú định hướng nhất quỏn trong một thời gian dài để khụng gõy khú khăn cho doanh nghiệp trong việc tớnh toỏn lợi ớch kinh doanh

+ Thống nhất cỏc quy định về ưu đói thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau. Tiến tới đối xử bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp.

Sự bỡnh đẳng sẽ là một yếu tố quan trọng cho một mụi trường đầu tư hấp dẫn. Cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài trong nhiều năm qua cũng luụn kiến nghị cần tạo sự bỡnh đẳng hon nữa trong đối xử giữa cỏc doanh nghiệp.

2.2. Nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. - Thứ nhất: Xõy dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia.

Để phỏt triển xuất khẩu, điều kiện cơ bản là phải nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ và doanh nghịờp xuất khẩu. Theo kinh nghiệm thực tế của cỏc nước đó thành cụng trong việc chuyển từ lợi thế so sỏnh sang lợi thế cạnh tranh, Chớnh phủ cỏc nước cần xõy dựng chiến lược nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Chiến lược này sẽ giỳp thống nhất trỡnh tự ỏp dụng cỏc biện phỏp tạo thuận lợi cho thương mại và xỏc định ưu tiờn phõn bổ nguồn lực nhằm tài trợ cho cỏc dịch vụ hỗ trợ thương mại, cơ sở hạ tầng và cỏc biện phỏp nhằm nõng cao hơn khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ. Chớnh phủ đúng vai trũ quan trọng trong việc định hướng chớnh sỏch và tạo ra mụi trường an toàn để sản xuất kinh doanh nhưng việc thực hiện chiến lược như thế nào lại do cỏc nhà kinh doanh tiến hành. Do đú, việc xõy dựng liờn kết hay cơ chế đối thoại chớnh thức giữa nhà nước và doanh nghiệp cú ý nghĩa hết sức quan trọng giỳp chớnh phủ cập nhật thụng tin đỏng tin cậy, từ đú chớnh phủ đề ra những những chiến lược kinh doanh đỳng hướng; tạo ra sự đồng thuận trong nước để hỗ trợ phỏt triển, hợp tỏc giữa chớnh phủ với giới kinh doanh và cỏc ngành sản xuất cần thiết để đảm bảo năng lực cạnh tranh trong thị trường toàn cầu.

- Thứ hai: Cải thiện mụi trường kinh doanh.

Để thực hiện mụi trường bỡnh đẳng trong kinh doanh, cần sớm đưa vào thực hiện luật khuyến khớch cạnh tranh và chống độc quyền, đồng thời xoỏ bỏ chớnh sỏch bảo hộ về thuế và thực hiện quy định đối xử quốc gia phự hợp với tiến trỡnh hội nhập vào cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế.

Để cải thiện mụi trường kinh doanh, cỏc nước phỏt triển chỉ phải tập trung vào quỏ trỡnh phõn cấp và giải quy chế, nhưng Việt Nam đang vừa phải xõy đựng nền tảng phỏp luật cơ bản cho nền kinh tế thị trường đồng thời thiết lập hệ thống chớnh sỏch phỏt triển kinh tế phự hợp với quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để rỳt ngắn quỏ trỡnh này, chỳng ta cần chấp nhận cỏc chuẩn mực chung, luật chơi chung đó được cỏc nước thừa nhận. Đõy là việc làm cần thiết để cỏc nhà đầu tư tin rằng luật phỏp Việt Nam tuy cú thay đổi nhưng luụn luụn nhất quỏn và ngày càng thụng thoỏng. Mọt việc nữa là bảo đảm cho mọi doanh nghiệp hoạt động trờn cựng một mặt bằng phỏp lý và chớnh sỏch.

- Thứ ba: Thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Mặc dự việc phỏt huy tối đa nội lực là một yờu cầu quan trọng nhất để cú thể phỏt triển kinh tế nhưng việc tận dụng sự hỗ trợ từ bờn ngoài cũng là một điều kiện quan

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (Trang 63 - 70)