Những kết quả đạt đ-ợc

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (Trang 38 - 43)

Đơn vị: Triệu USD

KNXK sang Nhật KNXK Việt Nam Tỉ trọng trong

KNXKVN Trị giỏ Tr.USD Tăng trưởng (%) Trị giỏ Tr.USD Tăng trưởng (%) (%)

Trước khi Trung Quốc gia nhập WTO

1998 2.15,8 9.361 1999 2.506,3 17,89 11.540 23,3 21,72 2000 2.824,4 12,6 14.455 25,3 19,53 2001 3.002,9 6,3 15.027 3,96 19,97 1998- 2001 10459,4 12,26 50.383 13,6 20,40

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO

2002 3.149,9 4,8 16.706 11,17 18,85 2003 3.852,8 22,31 20.176 20,77 19,1 2004 4.787,0 24,2 26.503 31,36 18,06 2002 - 2004 11.789,7 17,1 63.385 21,1 18,67

Nguồn: Bộ Thương mại

Một số thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU là Đức, Anh, Hà Lan, Phỏp, Bỉ, Luxembua và Italia. EU là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiờn, tỷ trọng của EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cú xu hướng giảm xuống. Nếu như tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này giai đoạn 1999 – 2001 chiếm 20,40% thỡ con số này giai đoạn 2002 – 2004 chỉ chiếm 18,67%.. Cỏc mặt hàng Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang thị trường này đú là dệt may, giày dộp, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ, đồ chơi trẻ em, gốm sứ mỹ nghệ và cỏc hàng chế biến cao cấp như hàng điờn tử, điện mỏy.

TT mặt hàng 1998 199 9 2000 2001 2002 2003 2004 1 Giày dộp 626,9 937, 0 1.039, 2 1.163, 0 1.327, 9 1.602, 5 1.587,3 Tăng trưởng% - 49,5 10,9 11,9 14,1 20,6 -0,5 2 Dệt may 516,4 55,1 609,0 607,7 551,9 573,1 693,0 Tăng trưởng% - 7,6 9,7 -0,3 -9,2 3,8 20,9 3 Cà phờ, chố 203,0 210, 9 204,2 201,8 170,5 267,9 375,1 Tăng trưởng% - 3,4 -2,8 -1,5 -15,4 57,1 40,0 4 Hải sản 91,5 89,1 100,3 116,7 97,7 153,2 242,1 Tăng trưởng% - -2,2 12,4 0,16 -16,4 56,8 58,0

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Việt Nam và Trung Quốc đều là bạn hàng lớn của EU đối với mặt hàng như giầy dộp, nụng sản, dệt may, vỡ vậy việc Trung Quốc tham gia WTO cú ảnh hưởng lớn tới kim ngạch cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU do Trung Quốc được hưởng những đặc quyền khi là thành viờn của WTO.

* Nhúm hàng giày dộp

Giày dộp là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trường EU. Kim ngạch xuất khẩu giày dộp sang EU chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang EU năm 2002 tăng gấp đụi so với 5 năm trước, đạt 1327,9 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu giày da của Việt Nam sang thị trường này năm 2005 tăng gấp 95% năm 2001. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu giầy dộp đạt 1602,5 tỷ USD. Trong năm 2005, mức tăng xuất khẩu về giày da của VN sang thị trường EU so với năm 2001 là 95% (Theo số liệu của EC). Tuy nhiờn cho dến nay, xuất khẩu giầy dộp của Việt Nam sang thị trường EU chỉ

chiếm khoảng 18% khối lượng nhập của thị trường này so với thị phần 44% của Trung Quốc, trong khi hàng giầy dộp của Việt Nam được hưởng ưu đói GSP và khụng bị ỏp dụng hạn ngạch. Trung Quốc chỉ được hưởng ưu đói GSP và phải chịu hạn ngạch thuế quan. Bất chấp trở ngại từ chớnh sỏch hạn chế nhập khẩu của EU, Trung Quốc cú những nỗ lực nhằm đẩy mạnh xuất khẩu như cải tiến mẫu mó, bảo đảm yờu cầu về lao động, vệ sinh, đẩy mạnh xõy dựng thương hiệu. sản phẩm. Đến năm 2005, EU xoỏ bỏ hạn ngạch đối với hàng giầy dộp Trung Quốc thỡ hàng giầy dộp Việt Nam ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn với hàng Trung Quốc trờn thị trường này.

Thỏng 7- 2005, Uỷ ban Chõu Âu (EC) đó khởi kiện Trung Quốc và Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏc sản phẩm giầy dộp làm bằng da tự nhiờn vào thị trường Chõu Âu. Và như đó biết, EC đó quyết định ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với giày mũ da nhập khẩu với Việt Nam. Lộ trỡnh thực hiện bắt đầu từ ngày mựng 7 thỏng 4 với mức ban đầu 4%, sau đú nõng dần lờn 19,4%. Tuy kim ngạch của hàng mó giầy EU khởi kiện chỉ chiếm khoảng 18 – 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU nhưng quỏ trỡnh điều tra cũng như kết quả của nú cú ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp và hoạt động xuất khẩu.

* Nhúm hàng dệt may:

EU chiếm trờn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may sang EU năm 2004 đạt gần 800 triệu USD, chiếm gần 18,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 40% so với năm 2003; xuất khẩu hàng cú hạn ngạch chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất sang EU. Chế độ thuế quan phổ cập ưu đói GSP của EU dành cho Việt Nam đó tạo điều kiện cho hàng dệt may cú xuất khẩu từ Việt Nam tăng mạnh trong những năm qua. Tuy nhiờn, Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU so với thị phần 20% của hàng dệt may Trung Quốc. Điều đỏng chỳ ý là trong khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sang EU tăng lờn trong những năm qua thỡ kim ngach xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này trong những năm qua lại cú xu hướng giảm đi

Cũng như giầy dộp, phần lớn cỏc cụng ty dệt may của Việt Nam sản xuất đưới hỡnh thức gia cụng, trong đú phần lớn là qua cỏc khẩu trung gian. Chớnh vỡ thế mà hiệu quả kinh tế thấp. Sản phẩm mới chỉ tập trung vào một số mạt hàng truyền thống, quen làm,

lợi nhuận chưa cao, chưa sản xuất được cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, kỹ thuật phức tạp.

Dựa trờn thị phần của Việt Nam trong từng nhúm sản phẩm ở thị trường EU và dựa vào tỷ trọng xuất khẩu của nhúm hàng sản phẩm đú trong tổng kim ngạch xuấy khẩu của Việt Nam sang thị trường EU, cú thể thấy cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam và cú khả năng cạnh tranh với hàng Trung Quốc đú là: ỏo sơ mi nam; ỏo phụng, chất liệu bụng, và sợi bụng tổng hợp, ỏo khoỏc cú mũ, đồ lụa … Trong khi đú, Trung Quốc cú khả năng cạnh tranh mạnh cỏc mặt hàng như ỏo phụng, ỏo polo, ỏo sơ mi… vỡ họ sản xuất với số lượng lớn, giỏ rẻ và cung cấp hàng với thời gian ngắn. Thờm vào đú cỏc doanh nghiệp Trung Quốc cú khả năng thõm nhập rất tốt vào hệ thống phõn phối trờn thị trường này. Trong khuụn khổ đàm phỏn song phương về gia nhập WTO của Việt Nam, EU đó cam kết xoỏ bỏ hạn ngạch cho Việt Nam từ ngày 1-1-2005 như cỏc nước thành viờn WTO khỏc, bao gồm cả Trung Quốc. Tuy nhiờn, trong khi xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc tăng mạnh thỡ xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong những năm qua cú xu hướng giảm đi. Chỉ trong 5 thỏng đầu năm 2005, xuất khẩu 35 hàng dệt may mới được tự do hoỏ từ ngày 1-1-2005 của Trung Quốc sang EU đó tăng nhanh chúng, tạo nờn sự phản ứng mạnh mẽ từ cỏc nước trong liờn minh EU. Để giải quyết điều này, Trung Quốc và EU đó ký thoả thuận mức tăng trưởng 10 trong số 35 mặt hàng nờu trờn, hạn chế trong khoảng từ 8 – 12,5% cho giai đoạn 2005 – 2007 (Bao gồm: ỏo len chui dầu, quần nam, sơ mi nữ, ỏo thun, vỏy, ỏo lút, chỉ lanh, vải bụng, ga trải giường, khăn trải bàn.). Như vậy với những mặt hàng này, Việt Nam cú cơ hội để tăng năng lực cạnh tranh trờn thị trường này.

* Nhúm hàng nụng sản

Kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm gần đõy thường xuyờn chiếm 18 – 19% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nụng nghiệp nước ta. Nhúm hàng nụng sản cú kim ngạch xuất khẩu cao vào thị trường EU ổn định và liờn tục và liờn tục từ năm 2000 đến nay là cà phờ, chố, cao su tự nhiờn, rau quả. Trong đú cà phờ là loại hàng nụng sản cuả Việt Nam đang khai thỏc tốt và cú thị phần tương đối lớn trờn thị trường EU

- Gạo: Nhu cầu nhập khẩu gạo vào EU khụng cao, gạo chủ yếu được nhập khẩu từ một số nước thành viờn WTO theo cỏc cam kết trong khuụn khổ WTO. Hiện Việt Nam

đang xuất khẩu gạo sang một số nước là thành viờn mới của WTO nhưng với một số lượng khụng lớn. Khả năng xuất khẩu gạo sẽ bị chi phối bởi chớnh sỏch chung của EU - Cà phờ: EU là thị trường xuất khẩu cà phờ lớn nhất Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu khoảng 250 triệu USD, chiếm tới 40 – 50% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phờ của Việt Nam và 4- 5% tổng kim ngạch nhập khẩu cà phờ của EU. Tuy nhiờn, giao dịch xuất khẩu chủ yếu được thực hiện qua một số cỏc nhà nhập khẩu cú đại diện tại Việt Nam nờn cú hiệu quả khụng cao.

- Chố: Mặc dự EU phụ thuộc hoàn toàn vào chố nhập khẩu nhưng kim ngạch xuất khẩu chố của Việt Nam vào EU rất hạn chế, chỉ chiếm dưới 2% tổng kim ngạch nhập khẩu chố của EU. Nguyờn nhõn là do chất lượng và tiờu chuẩn thực phẩm chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nước thành viờn EU, đồng thời vẫn chưa cạnh được với nhiều nước xuất khẩu chố truyền thống sang EU vốn đó cú vị trớ vững chắc trờn thị trường này. Cỏc nhà nhập khẩu EU đó cảnh bỏo về tỡnh trạng dư lượng chất trừ sõu trong chố của Việt Nam vượt quỏ tiờu chuẩn quy định của EU.

Hiện nay nụng sản của Việt Nam cũn gặp phải nhiều thỏch thức khi thõm nhập vào thị trường EU: Chủng loại sản phẩm cũn đơn điệu, chưa đỏp ứng được nhu cầu của tiờu dựng, trong khi EU cú chớnh sỏch bảo hộ cỏc ngành này rất cao; cơ sở hạ tầng phục vụ hàng nụng sản yếu kộm, chi phớ vận chuyển lớn; cụng tỏc xỳc tiến thương mại, quảng bỏ sản phẩm hạn chế và chưa mở rộng được thị trường hầu hết cỏc nước EU; cụng nghiệp chế biến hàng nụng sản cũn yếu kộm… Thuế nhập khẩu ở cỏc nước EU đối với nhúm hàng cà phờ, chố, gia vị, dưới dạng thụ là rất thấp. Tuy nhiờn, cũng như trờn thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam khụng phải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc về nhúm hàng nụng sản và việc Trung Quốc gia nhập WTO ớt cú ảnh hưởng đến xuất khẩu nụng sản của Việt Nam sang EU.

2.1.3. Thị trường Nhật Bản.

Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 2 trờn thế giới và cũng là nước nhập khẩu hàng hoỏ lớn thứ 2 của Việt Nam ( sau Hoa Kỳ ). Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu khối lượng hàng hoỏ trị giỏ 300 – 400 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 2,5 – 3,5 tỷ USD, chiếm 13 – 15% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam nhưng mới chỉ đạt 0,8% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Tuy nhiờn tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đó giảm, từ 18,7%

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (Trang 38 - 43)