Về phía Nhà n-ớc

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (Trang 60 - 63)

thuế quan tại cỏc thị trường (là thành viờn WTO) sẽ phải giảm theo cam kết khi Trung Quốc gia nhập WTO. Hàng hoỏ Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với hàng hoỏ cỏc nước khỏc do nền kinh tế Trung Quốc mở cửa hơn. Theo cỏc cam kết trong khuụn khổ WTO cũng như cỏc hiệp định song phương khỏc, Trung Quốc đó giảm đỏng kể thuế quan và hàng rào phi thuế quan đối với hầu hết cỏc thành viờn của WTO. Hàng hoỏ cỏc nước phỏt triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cú chất lượng cao, đa dạng và phong phỳ nhưng trước đõy xuất khẩu vào Trung Quốc hạn chế do rào cản thương mại của Trung Quốc thỡ nay cú cơ hội để xuất khẩu vào thị trường này. Trong khi đú, trờn thị trường Trung Quốc, những thay đổi về hàng rào phi thuế quan sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đó gõy khú khăn mới cho một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này.

3.3. Những vấn đề cần giải quyết.

Trờn cơ sở nhưng phõn tớch về lợi thế so sỏnh, năng lực cạnh tranh cũng như tỏc động của những thay đổi chớnh sỏch của Trung Quốc, cũng như cỏc thị trường khỏc đối với Trung Quốc và Việt Nam cú thể thấy:

- Thứ nhất, như đó núi ở trờn, nguồn FDI được thu hỳt vào Trung Quốc ngày càng nhiều, giỳp nước này tăng năng suất và hạ giỏ thành sản phẩm, đối với cả cỏc sản phẩm trước đõy Trung Quốc chưa cú khả năng cạnh tranh như nhiều loại nụng sản, đặc biệt là nụng sản chế biến. Do đú, hàng hoỏ của Việt Nam khụng dễ cạnh tranh được với hàng Trung Quốc nếu khụng kịp thời nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành

- Thứ hai, trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu sản xuất để phự hợp với việc tự do hoỏ thương mại hiện nay, Trung Quốc rơi vào tỡnh trạng tồn kho nhiều loại nụng sản và hàng cụng nghiệp chất lượng khụng cao nờn cú giỏ bỏn rất cạnh tranh với hàng Việt Nam. Nhỡn chung, Việt Nam cú thể tăng xuất khẩu sang Trung Quốc những hàng giầy dộp, chố, cà phờ, cao su…. nhưng xuất khẩu rau quả và hàng dệt may sẽ gặp nhiều khú khăn nếu khụng cú những biện phỏp đối phú thớch hợp.

- Thứ ba, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc cú thể là cỳ sốc cho những ngành gia cụng tập trung nhiều lao động và những ngành sản phẩm thụ, sơ chế của Việt Nam. Ảnh hưởng nghiờm trọng đến xuất khẩu những mặt hàng này sang cỏc thị trường khỏc của Việt Nam

- Thứ tư, việc xuất khẩu tài nguyờn, về ngắn và trung hạn, điều này cú thể là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng xột về dài hạn thỡ cú thể dẫn đến tỡnh trạng khai thỏc quỏ mức cỏc nguồn tài nguyờn và rơi vào tỡnh trạng phỏt triển khụng bền vững.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC LÀ THÀNH VIấN CHÍNH THỨC CỦA

WTO.

1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI.

1.1. Quan điểm về phỏt triển xuất khẩu của chớnh phủ Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc là thành viờn của WTO.

- Quan điểm 1: Nhất quỏn thực hiện quan điểm cú tớnh chỉ đạo, coi Trung Quốc là đối tỏc chiến lược của Việt Nam, cú vị thế ngày càng lớn trong thương mại quốc tế nờn cần mở rộng và phỏt triển quan hệ thương mại giữa hai nước Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về dõn số, đứng thứ sỏu về GDP. Hiện Trung Quốc đó trở thành nước đứng thứ ba về nước xuất khẩu hàng chế tỏc cụng nghệ trung bỡnh và đứng thứ năm về hàng cụng nghệ cao.

Trung Quốc hiện là quốc gia đứng đầu thế giới về dõn số, đứng thứ sỏu thế giới GDP và đứng thứ hai thế giới về GDP tớnh theo ngang giỏ sức mua (PPP). Hiện Trung Quốc đó trở thành nước đứng thứ ba thế giới và xuất khẩu cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc cụng nghệ trung bỡnh và thứ năm thế giới về cụng nghệ cao trong khi vẫn đứng đầu thế giới về sản phẩm cụng nghệ thấp như đồ chơi và hàng may mặc. Trung Quốc hiện đang là nước đứng đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng trong nhiều năm liờn tục. Trung Quốc đang dần khẳng định mỡnh trờn trường quốc tế. Với ý nghĩa đú, Trung Quốc phải được xỏc định là đối tỏc thương mại hàng đầu của Việt Nam trong những năm tới, vỡ vậy, Việt Nam cần chỳ trọng ưu tiờn phỏt triển quan hệ thương mại với Trung Quốc để khai thỏc những lợi ớch thương mại, đồng thời hạn chế những tiờu cực của Trung Quốc tới xuất khẩu của Việt Nam.

- Quan điểm 2: Phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc là nhiệm vụ chiến lược quan trọng, là yếu tố thỳc đẩy tăng trưởng của Việt Nam.

Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2004 đạt 7,2 tỷ USD, tăng 1,5 lần so với mức 4,8 tỷ USD năm 2003. Trung Quốc trở thành đối tỏc xuất khẩu hàng đầu vào Việt Nam, chiếm xấp xỉ 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)