Nhật Bản, bởi thị trường này khú tớnh và đơn đặt hàng cũng khụng lớn như thị trường Hoa Kỳ, nhiều nhà nhập khẩu hàng dệt may sẽ hướng tới thị trường dệt may Việt Nam. Bờn cạnh đú, mối quan hệ Nhật – Trung cú dấu hiệu căng thẳng trong thời gian gần đõy do xung đột về chớnh trị, văn hoỏ, lịch sử, trong đú giới doanh nhõn Nhật Bản sẽ gỏnh chịu nhiều rủi ro trực tiếp. Những sự kiện này được đỏnh giỏ là sẽ tốn cụng sức và thời gian dài để hàn gắn.
* Nhúm hàng giầy dộp
Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dộp của Việt Nam sang thị trường Nhật đó tăng 42,8% trong giai đoạn 2001 – 2004, từ 8,4 tỷ yờn năm 2001 lờn đến 12 tỷ Yờn vào năm 2004. Thị phần mặt hàng giầy dộp của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản cũng gia tăng, từ 2,28% năm 2001 lờn 3,43% năm 2004. Việt Nam đứng thứ 3 trong cỏc nước xuất khẩu giầy dộp sang thị trường Nhật Bản. Chỉ sau Trung Quốc (chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch nhập khẩu giầy dộp của Nhật Bản) và Italia (chiếm khoảng 10%). Cỏc mặt hàng giày dộp của ta cú kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trường Nhật Bản hiện cú 3 loai chủ yếu sau:
- Giày, dộp cú đế ngoài và mũi giầy bằng cao su hoặc plastic
- Giày, dộp cú đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp, mũ giầy bằng nguyờn liệu dệt
- Giày, dộp cú đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp mũ giầy bằng da thuộc, dộp xốp, dộp quai hậu.
2.1.4. Thị trường ASEAN.
ASEAN đúng vai trũ quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Chiếm 19,9% kim ngạch ngoại thương của Viờt Nam (2003) và 24,7% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Việc tham gia AFTA đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN - một khu vực rộng lớn với 500 triệu dõn, đũi hỏi chất lượng hàng hoỏ khụng quỏ cao. Ngoài ra trong khuụn khổ hợp tỏc ASEAN, cỏc nước thành viờn đó đạt được thoả thuận đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế thương mại như: cắt giảm hàng rào phi thuế quan, sửa đổi quy tắc xuất xứ hàng hoỏ, đũi hỏi chất lượng hàng hoỏ khụng quỏ cao…
Singapo là thị trường cú quan hệ thương mại và đầu tư hàng đầu trong quan hệ của nước ta với cỏc nước ASEAN. Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN nhiều loai mặt hàng như dầu thụ, gạo, mỏy tớnh và linh kiện, dệt may, thuỷ hải sản, lạc, cao su, cà phờ, than đỏ. Xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong 3 năm 2002 – 2004 đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 21,1%/năm, cao hơn so với 13,6%/ năm của giai đoạn năm 1999 – 2001 nhưng tỷ trọng của ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đó giảm từ 19,3% xuống cũn 14,5%. Kim ngạch của nhiều mặt hàng xuất khẩu như cà phờ, cao su, gạo, hạt điều, hàng dệt may và rau quả…. cú nguy cơ giảm đi. Chỉ cú mặt hàng chố và giầy dộp cú xu hướng tăng lờn.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN
Đơn vị: triệu USD
Năm KNXK sang ASEAN KNXK Việt Nam Tỉ trọng trong
KNXKVN Trị giỏ Tr.USD Tăng trưởng (%) Trị giỏ Tr.USD Tăng trưởng (%) (%)
Trước khi Trung Quốc gia nhập WTO
1998 2.020 -0,09 9.361 1,9 21,6 1999 2.515 24,5 11.455 23,3 21,8 2000 2.612 3,86 14.455 25,3 18,1 2001 2.636 0,92 15.027 3,96 17,5 1998- 2001 9.746 07,3 50.383 13,6 19,3
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO
2002 2.421 8,16 16.706 11,17 14,5 2003 2.927 20,176 20.176 20,77 14,5 2004 3.869 32,18 26.503 31,36 14,6 2002 - 2004 9.217 14,9 63.385 21,1 14,5
Là thành viờn của ASEAN, quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam với cỏc nước khỏc trong ASEAN cú điều kiện thuận lợi hơn về chớnh sỏch, cơ chế, nhiều ưu đói do CEPT/AFTA mang lại - một điều kiện mà hiện nay trong quan hệ với cỏc thị trường khu vực khỏc mà chỳng ta chưa cú. Mặt khỏc xột về trỡnh độ phỏt triển và nhu cầu nhập khẩu hàng húa, một số nước trong ASEAN vẫn cú nhu cầu lớn nhập khẩu hàng húa của Việt Nam
Tuy nhiờn trừ thị trường Lào, Việt Nam thường xuất siờu và Brunei ớt cú quan hệ thương mại song phương, cũn lại kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với cỏc nước trong khu vực hầu như luụn ở thế nhập siờu. Vớ dụ, trong tổng kim ngạch 1,6 tỷ USD xuất nhập khẩu giữa Thỏi Lan và Việt Nam trong năm 2003, Thỏi Lan xuất sang Việt Nam hơn 1,3 tỷ USD. Một trong nhưng nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do hàng hoỏ của Việt Nam chưa đa dạng húa về mẫu mó, hỡnh thức và đặc biệt là giỏ cả để cú thể cạnh tranh được với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước trong khu vực.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường ASEAN
Đơn vị: 1000 USD 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Cà phờ 65444 33521 22606 20402 30985 2460 % tăng -48,8 -32,6 -9,8 51,8 -20,6 Chố 1710 2866 2639 2326 1975 2711 % tăng 67,6 -8,0 -11,9 -15,1 37,2 Cao su 38546 21576 26198 40841 3805 20649 % tăng -44,1 21,4 55,8 -5,2 -46,7 Gạo 569558 233420 249089 295796 410118 318216 % tăng -59,0 6,7 18,8 38,6 -22,0 Rau quả 31086 76000 9551 16159 20531 1963 % tăng -64,0 25,7 69,2 27,0 -4,2 Tiờu 83443 57489 26199 13685 11047 11069 % tăng -31,1 -54,4 -47,8 -19,2 0,2