Uỷ Ban Chõu Âu (EC) đỡnh chỉ hoạt động của cỏc xớ nghiệp sản xuất nội địa ngay khi phỏt hiện ra những xớ nghiệp này sử dụng lao động cưỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng hoỏ mà quỏ trỡnh sản xuất sử dụng bất kỳ một hỡnh thức lao động cưỡng bức nào như được xỏc định trong cỏc Hiệp ước Geneva ngày 25/9/1926 và 7/9/1956 và cỏc Hiệp ước Lao động Quốc tế số 29 và 105. Vớ dụ, cỏc hỡnh thức lao động cưỡng bức như: lao động tự nhõn, lao động trẻ em.v.v.
Ngoài ra, EU cũn sử dụng cỏc cụng cụ hành chớnh khỏc nhằm quản lý
nhập khẩu. Hiện nay, để đảm bảo cạnh tranh cụng bằng trong thương mại và để
khắc phục với những trở ngại trong buụn bỏn với thế giới thứ ba, EU cũn ban hành chớnh sỏch chống bỏn phỏ giỏ như đó trỡnh bày trong phần trước, chống trợ
cấp xuất khẩu và ỏp dụng thuế “chống xuất khẩu bỏn phỏ giỏ”. Bờn cạnh đú, trong việc quản lý nhập khẩu, EU cũn phõn biệt hai nhúm nước: nhúm ỏp dụng cơ chế kinh tế thị trường (nhúm 1) và nhúm cú nền thương nghiệp quốc doanh (nhúm 2). Hàng húa xuất khẩu sang EU từ cỏc nước thuộc nhúm 2, trong đú cú Việt Nam, chịu sự quản lý chặt và thường phải xin phộp trước khi nhập khẩu vào EU.
EU là thị trường đũi hỏi yờu cầu chất lượng rất cao, điều kiện thương mại nghiờm ngặt và được bảo hộ đặc biệt. Cỏc khỏch hàng EU nổi tiếng là khú tớnh về mẫu mốt thị hiếu. Khỏc với Việt Nam nơi giỏ cả cú vai trũ quyết định trong việc mua hàng, đối với phần lớn người Chõu Âu thỡ “thời trang” là một trong những yếu tố quyết định. Chỉ khi cỏc yếu tố chất lượng, thời trang và giỏ cả hấp dẫn thỡ khi đú sản phẩm mới cú cơ hội bỏn được ở Chõu Âu. Việc nhiều nước Chõu Á khỏc, đặc biệt là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đó cú kinh nghiệm cú mặt ở thị trường EU là một khú khăn lớn đối với Việt Nam khi thõm nhập vào thị trường này. Ngày nay, EU là một thị trường mở cú quy mụ lớn đối với cỏc nhà đầu tư và cỏc sản phẩm nước ngoài, đặc biệt là sự kiện ngày 1/5/2004 đỏnh dấu bước mở rộng lịch sử của EU15 thành một EU25. Do đú, EU là một thị trường hết sức cạnh tranh vỡ lượng hàng nhập khẩu rất lớn. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường này đang bị sức ộp rất mạnh của hàng Trung Quốc (giày dộp, dệt may, hàng điện tử, đồ chơi, thủ cụng mỹ nghệ), hàng Thỏi Lan (thuỷ sản, rau quả, ngũ cốc chế biến), hàng Indonesia (dệt may, giày dộp,.v.v..). Phần lớn hàng của cỏc đối thủ cạnh tranh cú ưu thế hơn hàng của ta về chất lượng, giỏ cả và nguồn cung cấp ổn định. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là chỳng ta phải chiến thắng trong cạnh tranh, vượt trội cỏc đối thủ và chiếm lĩnh thị trường. Để làm được điều đú thỡ hàng xuất khẩu Việt Nam phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn của sản phẩm và phải phự hợp với thị hiếu tiờu dựng.
CHƯƠNG 2