ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM
3.1.1 Nhõn tố tỏc động
Hiện nay cú nhiều nhõn tố tỏc động đến sự phỏt triển của quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và EU.
- Quan hệ đối tỏc kinh tế ASEAN-EU đang đứng trước cơ hội mới. Ngày 21-22/07/2005 phiờn họp đầu tiờn của Nhúm tầm nhỡn về Quan hệ đối tỏc kinh tế ASEAN-EU (Vision Group on Economic Partnership) đó được tổ chức tại Hà Nội. EU khẳng định chớnh sỏch ưu tiờn của EU trong quan hệ với ASEAN thời kỳ “Hậu Doha” và nờu rừ mục tiờu của EU muốn tiến tới xõy dựng một FTA với ASEAN khụng phụ thuộc vào kết quả Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Hồng Kụng hay Vũng đàm phỏn Doha.
- Việc mở rộng EU, trong đú cú nhiều nước là thành viờn cũ của khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) vốn cú quan hệ truyền thống với Việt Nam, sẽ tạo điều kiện để nước ta tiếp tục duy trỡ quan hệ hợp tỏc với cỏc nước này và EU mở rộng mới. Sau khi mở rộng, EU cú khả năng trở thành thị trường lớn nhất thế giới với sức mua gần 500 triệu dõn, sức mua đa dạng tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường của Việt Nam. Tuy nhiờn việc mở rộng EU sẽ gắn liền với quỏ trỡnh tự do húa thương mại, giảm dần thuế quan, tăng hàng rào phi thuế quan, xúa dần chế độ hạn ngạch, điều này sẽ gõy khú khăn cho hàng xuất khẩu Việt Nam với sức cạnh tranh cũn yếu. Hơn nữa, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn mới của EU sẽ thay đổi, khú duy trỡ theo hỡnh thức cũ và yờu cầu về tiờu chuẩn hàng húa xuất khẩu vào thị trường này sẽ cao hơn phự hợp với tiờu chuẩn chung của EU. Mặt khỏc, theo dự bỏo tốc độ và lượng vốn đầu tư từ cỏc nước EU vào Việt Nam sau khi EU mở rộng sẽ bị ảnh hưởng, cú thể giảm vỡ nguồn vốn của EU phải chia sẻ và tập trung chuyển vào những nước thành viờn mới.
- Việt Nam và EU đó sớm kết thỳc đàm phỏn về việc Việt Nam gia nhập WTO. Điều này được đỏnh giỏ là một trong những mốc quan trọng trờn con đường Việt Nam gia nhập WTO. Để mở rộng hơn nữa quan hệ thương mại Việt Nam - EU, Việt Nam cố gắng thực hiện được một số việc như: Mức thuế nhập
khẩu trung bỡnh mà Việt Nam ỏp dụng đối với hàng húa nhập khẩu của EU là khoảng 16% đối với hàng cụng nghiệp, 22% đối với hàng thủy sản và 24% đối với sản phẩm nụng nghiệp.
Về dịch vụ, Việt Nam và EU đó thảo luận nhiều vấn đề này vỡ đõy là thế mạnh của EU đồng thời cũng là lĩnh vực mà Việt Nam cũn nhiều yếu kộm. Đối với viễn thụng, phớa EU chấp nhận mức hạn chế 30% đầu tư nước ngoài vào cỏc Cụng ty Việt Nam. Trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng phớa EU cho biết cỏc thỏa thuận đạt được cơ bản đỏp ứng yờu cầu mà EU đặt ra, duy chỉ cú vấn đề mở cửa cỏc chi nhỏnh bảo hiểm của EU vào Việt Nam mà khụng đạt được.
Gia nhập WTO sẽ kết nối Việt Nam vào hệ thống thương mại thế giới dựa trờn luật quốc tế tăng cường minh bạch, cụng khai húa, cạnh tranh của mụi trường đầu tư kinh doanh, điều này tạo điều kiện cho việc cải thiện thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Việt Nam coi EU là đối tỏc quan trọng hàng đầu, EU coi Việt Nam là thị trường tiềm năng kinh tế.