SANG THỊ TRƯỜNG EU MỞ RỘNG
2.1.3 Về cơ cấu xuất khẩu
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU là giày dộp, hàng dệt may, thủy sản, cà phờ, cỏc sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng, đồ chới trẻ em và cỏc dụng cụ thể thao, đồ gốm sứ, mỏy múc thiết bị. Theo như đỏnh giỏ của Bộ Thương mại, những mặt hàng này thường chiếm khoảng 75-80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm gần đõy đang cú sự chuyển biến tớch cực, tỷ lệ hàng chế biến ngày càng gia tăng. Tỷ trọng hàng xuất khẩu chế biến tăng lờn chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam – EU, tỷ trọng nguyờn liệu thụ giảm xuống 30% (theo tổng Cục Thống kờ).
Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Triệu USD)
Tờn hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 T4/2006 Giày dộp 1.039,2 1.163,0 1.327,9 1.602,5 1.794,6 1.760.3 594,4 Dệt may 609,0 607,7 551,9 537,1 692,9 820 475,6 Cà phờ, chố 204,2 201,8 170,5 267,9 563,93 1081,5 483,1 Thuỷ sản 154,9 115,0 97,9 153,2 212.2 367,3 55,2 Thủ cụng mỹ nghệ 111,3 119,2 149,5 172,0 199,2 158,5 71,3 Cỏc mặt hàng khỏc 705,8 945,0 1.013,5 1.126,1 1.508,4 3.912,4 1.938,4 Tổng KNXK của
Việt Nam sang EU 2.824,4 3.151,7 3.311,0 3.858,8 4.971,2 8.100,0 3618,0
Nguồn: Bỏo cỏo Bộ Thương mại 2000-2005
Giày dộp là mặt hàng xuất khẩu cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào EU, đạt 1,794 tỷ USD vào năm 2005, gấp 1,7 lần năm 2000. Mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam vào EU là dệt may, đạt 820 triệu USD năm 2005. Theo thỏa thuận từ ngày 1/1/2005, hàng dệt may của Việt Nam đó xuất khẩu tự do khụng hạn ngạch vào thị trường EU mặc dự, Việt Nam
chưa phải là thành viờn của WTO. Cà phờ, chố là những mặt hàng xuất khẩu truyền thống vào EU. Những năm qua, xuất khẩu cỏc mặt hàng này ổn định và tăng khỏ đều đặn. Mặt hàng tiềm năng mà hiện nay thị trường EU đang chỳ ý tới nhiều đú là hàng Thủy sản. Trong giai đoạn 2000 – 2004, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường EU cú sự gia tăng đều đặn, tuy cú sự giảm sỳt năm 2002 do cú phỏi đoàn EC sang kiểm tra, song sang năm 2003 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đó cú dấu hiệu phục hồi nhanh chúng. Và trong năm 2004-2005, đó cú sự gia tăng mạnh của kim ngạch xuất khẩu thủy sản do nhu cầu tiờu dựng của người dõn chõu Âu ngày càng tăng cao và ảnh hưởng của dịch SAT. Và một thuận lợi đặc biệt là thỏng 7/2006, EU đó cụng nhận thờm 38 doanh nghiệp Việt Nam đạt tiờu chuẩn xuất khẩu thủy sản vào EU, nõng tổng số doanh nghiệp Việt Nam được phộp xuất khẩu thủy sản vào EU lờn 209 doanh nghiệp.
Kết quả xuất khẩu vài năm gần đõy cho thấy, xuất khẩu phần lớn cỏc mặt hàng chủ lực đều tăng cả giỏ và lượng. Trong cơ cấu hàng húa xuất khẩu đó xuất hiện nhiều nhúm hàng húa tuy kim ngạch chưa cao nhưng cú tốc độ tăng trưởng tốt và ổn định. Như vậy, cú thể thấy diện mặt hàng xuất khẩu của nước ta đó từng bước đa dạng hơn so với những năm trước, xuất khẩu đang đi đỳng hướng đặt ra từ đầu năm, đú là bờn cạnh cỏc mặt hàng truyền thống cần phỏt hiện và đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng mới, cú khả năng cạnh tranh cao.