Đối với hàng giày dộp

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 (Trang 77 - 79)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.5.2Đối với hàng giày dộp

EU là khu vực nhập khẩu cỏc sản phẩm từ da chiếm 1/3 tổng lượng nhập khẩu trờn thế giới. Nếu tớnh riờng về giầy, ở EU, trung bỡnh một người dõn sử dụng 4 đụi/năm. (theo số liệu thống kờ của Hiệp hội Da Giầy Việt Nam). Đõy là cơ hội lớn cho xuất khẩu giày dộp Việt Nam sang EU, tuy nhiờn, mặt hàng này hiện đang phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức.

Một là với thị trường tiờu thụ rộng lớn, song cho đến nay, cỏc doanh nghiệp giầy da Việt Nam vẫn ớt tham gia trưng bày sản phẩm tại cỏc hội chợ về giầy da tại EU hoặc nếu cú chỉ là tham quan, khảo sỏt thị trường. Hơn nữa, khi tham gia hội chợ, gian hàng trưng bày của Việt Nam thường nghốo nàn hỡnh thức, rời rạc, nhỏ lẻ, mang tớnh cỏ nhõn, khụng tập trung vào một khu vực để cú thể làm nổi bật thương hiệu.

Hai là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng nhanh trong thời

gian qua, hiện tại chiếm trờn 20% kim ngạch nhập khẩu giày dộp của EU (khi vượt qua 25%, EU sẽ cú cỏc giải phỏp mạnh để hạn chế) (Theo số liệu thống kờ của Hiệp hội Da Giầy Việt Nam)

Ba là sức ộp do Trung Quốc gia nhập WTO, hiện tại sản lượng giày dộp Trung Quốc tiờu thụ tại thị trường EU rất lớn với mẫu mó đa dạng, phong phỳ, giỏ rất cạnh tranh, đỏp ứng yờu cầu nhanh (tuy về chất lượng khụng được đảm

bảo như giày dộp sản xuất tại Việt Nam). Khi chớnh thức Trung Quốc được thực thi cỏc quy định của WTO (sau năm 2005), cỏc lợi thế sẽ tăng hơn nhiều và cỏc sản phẩm của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn. (Tham khảo Phụ lục 6:

Khả năng cạnh tranh của mặt hàng giày dộp của Việt Nam so với Trung Quốc) Bốn là một trong những đặc điểm nổi bật của ngành cụng nghiệp da giày Việt Nam là phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là gia cụng cho đối tỏc nước ngoài, sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu trực tiếp cũn tương đối hạn chế. Do vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam ớt cú cơ hội quan hệ trực tiếp

với cỏc nhà nhập khẩu và người tiờu dựng ở cỏc nước EU để bắt nắm xu hướng tiờu dựng, nhu cầu và những biến động của thị trường theo thời gian nhằm cú chiến lược kinh doanh thớch hợp. Trờn 80% cỏc doanh nghiệp Việt Nam là người gia cụng, nhà thầu phụ cho cỏc hóng lớn. Từ mẫu mó cho đến giỏ bỏn hồn tồn do phớa đối tỏc quyết định, cũn thu nhập của doanh nghiệp chủ yếu từ phớ gia cụng sản phẩm. Vỡ vậy, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn khụng được và khụng cú khả năng quyết định giỏ bỏn một đụi giày trờn thị trường, khụng tham gia vào quỏ trỡnh thương mại, khụng quyết định đầu vào và đầu ra cho một sản phẩm.

Năm là nếu cỏc doanh nghiệp giầy Việt Nam tham gia thị trường giầy dộp với sản phẩm chất lượng cao cấp thỡ khụng cạnh tranh được với sản phẩm của chớnh cỏc quốc gia nội khối như Italia, Phỏp, Tõy Ban Nha, Anh, Đức. Cũn nếu trong sản phẩm cấp thấp, cú chất lượng trung bỡnh thỡ lại khụng cạnh tranh được với sản phẩm sản xuất hàng loạt của Trung Quốc. Cỏi khú này đó buộc cỏc

doanh nghiệp giầy Việt Nam thời gian qua phải chọn hướng đi là làm gia cụng cho cỏc đối tỏc từ EU mà chưa cú nhiều sản phẩm giầy trực tiếp vào thị trường này.

Sỏu là hạn chế về khả năng tự thiết kế, ra mẫu chào hàng, chủ động cõn đối cỏc điều kiện cho sản xuất (từ nguồn vật tư trong nước) và khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu của cỏc nhà nhập khẩu (Về tiờu chuẩn sản phẩm, về mụi trường

và thực hiện tốt trỏch nhiệm xó hội doanh nghiệp). Những hạn chế này là do thiếu khả năng tự đảm bảo vật tư nguyờn liệu trong nước (nguyờn vật liệu sản

xuất trong nước hiện chỉ chiếm 20 – 35%), điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam chưa theo kịp cỏc nước và giỏ khụng cạnh tranh.

Bảy là việc Uỷ ban chõu Âu ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối cỏc sản phẩm giày mũ da Việt Nam đó ảnh hưởng nhất định đến ngành da giày nước ta: ngay

từ những thỏng cuối năm 2005 cỏc đơn hàng đó giảm mạnh (làm giảm 10% năng lực sản xuất), nhiều doanh nghiệp phải ngưng một số dõy chuyền sản xuất, cho cụng nhõn nghỉ chờ việc hoặc thu hẹp sản xuất, hàng ngàn lao động trực tiếp trong ngành và lao động làm việc trong cỏc ngành phụ trợ phải đối mặt với tỡnh trạng thất nghiệp. Hiện tại, mức thu nhập của những lao động này đó giảm 25 – 30%. Bờn cạnh đú, việc cỏc doanh nghiệp ở một số địa phương (như Hải Phũng) phụ thuộc quỏ nhiều vào một số chủng loại sản phẩm cũng như thị trường EU đó gõy ra những vấn đề xó hội nhất định trong 6 thỏng đầu năm. Tuy nhiờn, việc chuyển đổi linh hoạt thị trường xuất khẩu giày dộp đó giỳp kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước đạt tốc độ tăng cao hơn mục tiờu đặt ra.

Tỏm là bắt đầu ngày 7/4/2006, Liờn minh chõu Âu EU chớnh thức ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ ỏp đặt với giày da nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.

Mức thuế khởi đầu là 4% và sẽ tăng dần tới mức cao nhất 19,4% đối với giày da nhập khẩu từ Trung Quốc và 16,8% đối với giày da nhập khẩu từ Việt Nam vào thỏng 9. Ngoài ra, ngày 28-7 vừa qua, phỏi đoàn ủy ban chõu Âu (EC) tại Hà Nội đó cú cuộc họp bỏo để thụng tin về đề xuất mức ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mới đối với giày mũ da nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc.

ễng Nicolas Provencal, quyền Trưởng Phỏi đoàn EC tại Việt Nam, cho biết: Hiện Liờn hiệp chõu Âu đang xem xột một khả năng ỏp dụng thuế bỏn phỏ giỏ 10% đối với cỏc sản phẩm giày mũ da của Việt Nam. Đề xuất này vẫn đang tiếp tục được thảo luận và tham vấn với cỏc bờn liờn quan để trỡnh EC vào thỏng 9 tới. Nếu được thụng qua, mức thuế này sẽ ỏp dụng từ thỏng 10-2006 và cú thời hạn là 5 năm. Cỏc doanh nghiệp da-giày Việt Nam hiện đang phải cố gắng để đỏp ứng cỏc qui định về tiờu chuẩn xuất xứ cũng như nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm để cú thể đứng vững trờn thị trường EU.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 (Trang 77 - 79)