Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–
2.4.3 Riờng đối với mặt hàng thủy sản
Thứ nhất, EU cú rất nhiều hỗ trợ cho Việt Nam để phỏt triển xuất khẩu
mặt hàng mặt hàng thủy sản . Nhiều nước thành viờn của EU đó hợp tỏc giỳp đỡ Việt Nam thụng qua nhiều dự ỏn và cỏc hoạt động trong ngành thủy sản.
+ Hợp tỏc về thuỷ sản với Ai-xơ-len chủ yếu là trong lĩnh vực đào tạo. Trong chuyến thăm Việt Nam thỏng 4/2002 của Thủ tướng Ai-xơ-len, ngoài thoả thuận hợp tỏc trong lĩnh vực thuỷ sản trị giỏ 100 triệu USD đó nờu trờn, Ai-xơ- len cũn dành 30.000 đụla cho Chương trỡnh đào tạo nghề cỏ (FTP) thuộc trường đại học Liờn Hợp quốc tại Reykjavik để cú thể tài trợ bổ sung cho cỏn bộ thuỷ sản Việt Nam được tham gia chương trỡnh đào tạo. Ai-xơ-len hiện đang giỳp ta đào tạo cỏn bộ trong cỏc lĩnh vực bảo quản và chế biến thuỷ sản, cụng nghệ khai thỏc thuỷ sản, quản lý cỏc cụng ty thuỷ sản và tiếp thị, đỏnh giỏ và giỏm sỏt nguồn lợi thuỷ sản, biển và nội địa.
+ Italia đó cung cấp cho ngành thuỷ sản Việt Nam một số dự ỏn vay vốn với lói suất thấp như “Hỗ trợ phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản và nghề cỏ quốc gia, khu vực phớa bắc Việt Nam”, “Trang bị dõy chuyền cấp đụng rời nhanh –IQF - tại Xớ nghiệp chế biến thuỷ sản Hải Phũng”, “Trang bị thiết bị chế biến Agar tại Cụng ty đồ hộp Hạ Long”. Mới đõy, Chớnh phủ Italia đó hỗ trợ uỷ thỏc qua FAO dự ỏn “Quản lý tổng hợp phỏ Tam Giang” với tổng kinh phớ 1,3 triệu USD, thực hiện trong giai đoạn 2005 – 2008.
+ Thụy Điển đó hỗ trợ thụng qua FAO và SEAFDEC (Trung tõm phỏt triển nghề cỏ Đụng Nam Á cỏc dự ỏn về phỏt triển nguồn nhõn lực thống kờ thuỷ sản, tăng cường năng lực thu thập thụng tin phục vụ quản lý nghề cỏ.
+ Với Cộng hoà Phỏp, mặc dự hai nước chưa hỡnh thành khuụn khổ chung về hợp tỏc thuỷ sản, nhiều tổ chức, địa phương và đơn vị đó chủ động hỗ trợ những nội dung như sinh sản nhõn tạo cỏ tra và cỏ basa, xõy dựng thương hiệu nước mắm Phỳ Quốc, đào tạo ngụn ngữ, v.v...
chuyến thăm và chủ trỡ hội thảo về “Tiếp cận thị trường thụng qua năng lực quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh và mội trường” của Tổng cục trưởng Thuỷ sản Hà Lan.
+ Việt Nam và Đan Mạch đó cú sự hợp tỏc rất sớm và rất thành cụng trong lĩnh vực thuỷ sản. Năm 2005 Chớnh phủ hai nước đó ký kết văn kiện tiếp tục chương trỡnh hỗ trợ giai đoạn 2 – FSPS2 (Chương trỡnh hỗ trợ chương trỡnh Ngành thuỷ sản), thực hiện từ 2006 – 2010 với kinh phớ khoảng 35 triệu USD.
Thứ hai, Nhà nước mà cụ thể là Bộ Thủy sản đó và đang cú đầu tư cho mục tiờu lớn hơn cho xuất khẩu mặt hàng tiềm năng này, đặc biệt hướng vào thị trường EU.
+ Với mục tiờu đến năm 2010 sẽ đưa diện tớch lờn 1,1 triệu hộc ta, tổng sản lượng lờn 2,1 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD, giải quyết cụng ăn việc làm cho 2,8 triệu lao động, dự kiến nguồn vốn đầu tư cho nuụi trồng thủy sản giai đoạn 2006-2010 sẽ cần tới 17.460 tỷ đồng. (Theo Vụ thống kờ, Bộ Thủy sản)
+ Trong thời gian tới, Bộ Thủy sản sẽ phối hợp Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cú giải phỏp đầu tư thủy lợi kịp thời cho nuụi trồng thủy sản, trước mắt là tập trung tại khu vực đồng bằng sụng Cửu Long và vựng duyờn hải Nam Trung Bộ: hàng loạt cỏc dự ỏn thủy lợi sẽ tiếp tục được đầu tư để hoàn thành đỳng tiến độ: cụng trỡnh thủy lợi phục vụ nuụi trồng thủy sản tại An Giang, dự ỏn cấp nước ngọt từ nuụi trồng thủy sản Bỡnh Đại (Bến Tre), dự ỏn hệ thống thủy lợi tiểu vựng bỏn đảo Cà Mau, dự ỏn thủy lợi phục vụ nuụi tụm bắc Đầm Dơi (Cà Mau)...
+ Đặc biệt, Bộ Thủy sản cho biết, sẽ tập trung nghiờn cứu hoàn thiện những mụ hỡnh nuụi an toàn nhất, đạt mức độ bền vững cho cả 3 miền Bắc, Trung và Nam Bộ; nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh nuụi hữu cơ, bỏn hữu cơ, mụ hỡnh luõn canh, xen canh ở những vựng chuyển đổi, tạo cụng nghệ nuụi thỳc đẩy hướng phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa nuụi trồng thủy sản, đỏp ứng yờu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, xu hướng phỏt triển nuụi trồng thõn thiện với mụi
trường, hội nhập quốc tế.
Thứ ba là hoạt động xỳc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU đang được đầu tư cả cụng sức và chi phớ rất lớn, điển hỡnh là cỏc dự ỏn như:
+ Xõy dự ỏn hỗ trợ xuất khẩu thuỷ sản vào Đức và EU. Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) đó phối hợp với cỏc đối tỏc Đức xõy dựng dự ỏn Hỗ trợ xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Đức và EU. Để sớm đưa dự ỏn vào thực hiện, Vasep đang kờu gọi cỏc doanh nghiệp gúp vốn đầu tư xõy dựng phũng kiểm nghiệm chất lượng thuỷ sản đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của EU và được cơ quan thẩm quyền Đức cụng nhận.
Vasep cũng sớm làm việc với Lónh đạo kho lạnh Swire Pacific để kịp lựa chọn vị trớ thuận lợi xõy dựng phũng kiểm nghiệm trong giai đoạn mở rộng quy mụ kho lạnh hiện nay. Bộ cũng giao cho Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản (Nafiqaved) nghiờn cứu cỏc văn bản hiện hành của EU liờn quan đến việc thành lập chi nhỏnh phũng kiểm nghiệm của Đức tại Việt Nam.
Nafiqaved cú trỏch nhiệm thảo luận với cỏc đối tỏc phớa Đức bàn cơ chế phối hợp giữa hai bờn trong việc kiểm tra chất lượng và cấp chứng thư cho cỏc lụ hàng thủy sản xuất khẩu vào Đức, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi xuất hàng vào thị trường này.
+ Bộ Thương mại đó phờ duyệt chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia 2006 đối với ngành thủy sản, dành hơn 13,5 tỉ đồng xỳc tiến thương mại thủy sản. Theo đú, Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam được giao chủ trỡ thực hiện chương trỡnh. Cụ thể ngành thủy sản sẽ được hỗ trợ để tham gia hàng loạt hội chợ thủy sản quốc tế kết hợp với việc khảo sỏt thị trường cỏc nước, hỗ trợ đào tạo marketing, nõng cao kỹ năng khai bỏo thủ tục hải quan hà
+ Xỳc tiến lập cụng ty thủy sản Việt Nam tại Đức (11/4/2006)
Bộ Thủy sản, Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) và Cụng ty BLG (Đức) đang xỳc tiến mở hai cụng ty chuyờn nhập khẩu và tiếp thị thủy sản Việt Nam tại Đức, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang
thị trường EU. Theo Dự ỏn Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU, do Bộ Thủy sản và VASEP triển khai, cựng với việc xỳc tiến thành lập hai cụng ty thủy sản, một phũng thớ nghiệm của Đức cũng được mở ra để thực hiện kiểm tra chất lượng hàng thủy sản trước khi xuất khẩu vào EU.
Điều quan trọng là dự ỏn này sẽ thành lập một phũng thớ nghiệm, được phộp tiến hành thanh kiểm tra hàng thủy sản Việt Nam trước khi vào biờn giới EU nhằm giảm thiểu khả năng bị EU trả lại do khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đõy là cụng việc cần thiết để đảm bảo hàng thủy sản Việt Nam đỏp ứng được yờu cầu mà EU đưa ra, cú chất lượng cao. Bờn cạnh đú, trong kế hoạch của dự ỏn sẽ xõy dựng hai kho ngoại quan để đúng gúi hàng và trữ lạnh hàng húa, một đặt tại thành phố Hồ Chớ Minh và một đặt tại Bremenrhaven (Đức).
Thứ tư là việc thờm 38 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu thủy sản sang EU.
Ủy ban chõu Âu (EC) vừa chớnh thức cụng nhận thờm 38 doanh nghiệp của Việt Nam vào danh sỏch cỏc doanh nghiệp được xuất khẩu thủy sản vào Liờn minh chõu Âu. Như vậy, tớnh đến nay Việt Nam cú 209 doanh nghiệp thủy sản được phộp xuất khẩu sang khối thị trường rộng lớn này.
Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, đõy cú thể coi là một tớn hiệu mừng cho ngành thủy sản Việt Nam bởi EU là một thị trường nhập khẩu thủy sản lớn. Bờn cạnh đú, việc EC bổ sung thờm danh sỏch cỏc doanh nghiệp được xuất khẩu vào khu vực này cũng đó cho thấy khả năng ngày càng cao của ngành thủy sản Việt Nam.
Thứ năm là EU là thị trường cú nhu cầu lớn và ổn định về hàng thủy sản. Khoảng 20% sản phẩm thủy sản Việt Nam đang xuất khẩu sang thị trường này, chủ yếu là cỏ và cỏc sản phẩm cỏ, tụm.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) cho biết, từ đầu thỏng 10/2005 đến nay, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trở tay khụng kịp do đơn đặt hàng của những nhà nhập khẩu EU tăng vọt. Sản phẩm
thủy sản được nhà nhập khẩu EU quan tõm nhất là tụm, cỏ basa và cỏc mặt hàng thuỷ sản chế biến sẵn.
Theo VASEP, nguyờn nhõn chớnh của nhu cầu đột biến của thị trường là do những thụng tin về dịch cỳm gia cầm tại một số nước EU thời gian gần đõy khiến người tiờu dựng cú xu hướng chuyển sang sử dụng thủy sản làm thức ăn thay thế. Động thỏi này khiến cho thị trường EU trở nờn thiếu hụt một lượng lớn thực phẩm thủy sản, buộc nhà nhập khẩu phải gia tăng cỏc đơn đặt hàng từ cỏc nước chõu Á. Đõy là cơ hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trường EU mở rộng.
Theo phõn tớch của Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ Quang Ngọc, càng ngày, xu hướng tiờu dựng của thế giới càng nghiờng về hàng thủy sản vỡ tớnh chất an toàn, chất lượng, giỏ cả phự hợp (ớt gõy cỏc loại bệnh tật như tim mạch, bộo phỡ, ung thư). Đặc biệt, trong những năm tới đõy, nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU sẽ tăng rất cao do hạn ngạch khai thỏc đó bị cắt giảm.