Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niờn thụng qua xuất

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ ppt (Trang 66 - 73)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

2.2.1.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niờn thụng qua xuất

khẩu lao động

Trong những năm qua, cỏc ấp ủy đảng, chớnh quyền và đoàn thể; tỉnh ủy cỏc tỉnh và thành phố khu vực miền Tõy Nam Bộ đó cú những chỉ thị cụ thể như: Ban Thường vụ tỉnh ủy Kiờn Giang cú Chỉ thị số 15/CT-TV ngày 25/09/2005, về việc tăng cường sự lónh đạo về cụng tỏc đào tạo nghề và xuất khẩu lao động. UBND tỉnh cú cụng văn số 51/UBND -VHXH yờu cầu cỏc sở ban ngành đoàn thể cấp tỉnh và UBND cỏc huyện thị xó thành phố thực hiện tốt Chỉ thị 15CT-TV và UBND đó ban hành Kế hoạch số 09/KH-UB ngày 10/03/2004 về tổ chức đào tạo nghề đưa đi làm việc ở nước ngoài và ngoài tỉnh. Do cú những chủ trương đỳng đắn và việc tổ chức thực hiện tốt nờn trong những năm qua cụng tỏc xuất khẩu lao động chủ yếu nguồn lao động là thanh niờn nụng thụn đó đạt được kết quả khả quan như Kiờn Giang:

Bảng 2.6: Số lao động là thanh niờn đi xuất khẩu lao động của tỉnh

Kiờn Giang qua cỏc năm

Nơi làm việc ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006 Malaysia Người 10 76 279 352 Đài Loan Nt 24 52 57 Hàn Quốc Nt 52 52 Úc Nt 30 Tổng cộng Nt 10 100 383 491

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động của trung tõm dạy nghề thanh niờn Kiờn Giang năm 2006 [25, tr.3].

67

Tỉnh Trà Vinh năm 2007 xuất khẩu lao động 703 lao động; trong đú (nữ 384) đạt 35,15% kế hoạch lao động chủ yếu là thị trường lao động Malaysia, Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan.

Nhỡn chung cụng tỏc xuất khẩu lao động của khu vực miền Tõy Nam Bộ trong những năm gần đõy đó cú những chuyển biến tớch cực, khụng chỉ tăng lờn về số lượng xuất khẩu lao động mà cũn chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo để mở rộng thị trường lao động nhất là thị trường lao động đũi hỏi tay nghề, chuyờn mụn cao để tăng thu nhập cho người lao động. Tuy nhiờn cụng tỏc xuất khẩu lao động vẫn cũn tồn tại nhiều yếu kộm như: việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện cũn chậm, chưa đầy đủ, chưa thực sự theo sỏt, cập nhật với sự thay đổi của thị trường, cũn thiếu những chớnh sỏch đủ mạnh để khuyến khớch mở rộng thị trường lao động, khả năng tạo việc làm ổn định, bền vững chưa cao.

+ Nguồn ngõn sỏch của Nhà nước phõn bố cho chương trỡnh xuất khẩu từ nguồn quỹ quốc gia chỉ đỏp ứng được từ 30-35%, do đú việc đầu tư cho xuất khẩu chưa thực sự chỳ trọng, chưa đủ mạnh để làm chuyển biến nhanh.

+ Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu chưa đỏp ứng được yờu cầu về chuyờn mụn, kỹ thuật, ngoại ngữ, ý thức chấp hành phỏp luật, tuõn thủ cỏc điều khoản đó cam kết theo hợp đồng đó ký; cũn tồn tại cỏc hành vi lừa đảo, thu tiền bất chớnh của lao động xuất khẩu của một số tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng xuất khẩu lao động; gõy nờn nhiều nhận thức xấu trong dư luận về cụng tỏc xuất khẩu lao động.

+ Cụng tỏc đào tạo tư vấn, trung tõm giao dịch thụng tin thị trường lao động xuất khẩu chưa đồng bộ, chưa thống nhất, gắn kết với nhau. Vai trũ của cỏc trung tõm giới thiệu việc làm và thu thập thụng tin về cung - cầu lao động. + Nguồn lao động xuất khẩu chưa thực sự chỳ trọng chuẩn bị tốt những kiến thức kỹ năng cần thiết để tham gia sõu rộng vào thị trường lao động chất lượng cao để cú thu nhập cao và ổn định về việc làm.

68

* Đỏnh giỏ chung về giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ:

Bước vào giai đạon 2002-2007, miền Tõy Nam Bộ đó cú những bước chuyển biến tớch cực về KT-XH, trong đú cú vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niờn núi chung và thanh niờn nụng thụn núi riờng. Song miền Tõy Nam Bộ vẫn cũn gặp nhiều khú khăn về KT-XH, cơ sở hạ tầng cũn yếu; tỷ lệ đúi nghốo vẫn cũn cao, vấn đề lao động và giải quyết việc làm đó trở thành vấn đề bức xỳc, tỡnh trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm ở nụng thụn cao, tỷ lệ sử dụng lao động ở khu vực nụng thụn của thanh niờn cũn thấp.

Trước tỡnh hỡnh đú, vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn đó trở thành mối quan tõm hàng đầu của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền và cỏc ban ngành đoàn thể của cỏc địa phương. Cựng với đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, cỏc chương trỡnh quốc gia về việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn đó thu được những kết quả sau:

1. Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niờn đó cú sự thay đổi căn bản về nhận thức của cỏc cấp, của cỏc tổ chức, trong đú cú đoàn TNCS Hồ Chớ Minh; người lao động và người sử dụng lao động trong độ tuổi thanh niờn ở nụng thụn. Người lao động trong độ tuổi thanh niờn đó được đật ở vị trớ trọng tõm và luụn năng động, chủ động trong việc tự tạo việc làm và tỡm kiếm việc làm cho mỡnh, cho người khỏc trong cỏc thành phần kinh tế, trong cỏc ngành kinh tế; khụng trụng chờ ỷ lại vào gia đỡnh, vào sự bố trớ sắp xếp của Nhà nước như trước đõy. Mặt khỏc, cựng với cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cỏc nguồn lực của Nhà nước, vai trũ của Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, cỏc tỉnh thành phố khu vực miền Tõy Nam Bộ đó cú những chủ trương, giải phỏp tạo nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi đú cú thể tự do kinh doanh, tổ chức sản xuất, mở rộng quy mụ sản xuất, đầu tư mỏy múc thiết bị để thuờ mướn nhiều lao động trẻ để giải quyết được nhiều việc làm cho thanh niờn nụng thụn. Đõy là một trong những yếu tố rất quan trọng mang tớnh đột phỏ tạo mụi trường hành lang phỏp lý thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn, doanh nghiệp trờn địa bàn,

69

tận dụng được cỏc nguồn lực trong xó hội để phỏt triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm tại chỗ cho thanh niờn nụng thụn.

2. Được sự hỗ trợ của Trung ương, cỏc tỉnh thành phố trong khu vực đó chủ động tớch cực thực hiện tốt và cú hiệu quả chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giải quyết việc làm để hỗ trợ trực tiếp cho nguồn lao động trong độ tuổi thanh niờn giỳp cho họ cú điều kiện cần thiết, cú nhiều cơ hội tỡm kiếm được việc làm phự hợp.

3. Phỏt triển và đa dạng húa cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo được nhiều việc làm tại chỗ cho thanh niờn nụng thụn. Đến nay, trờn địa bàn khu vực tất cả cỏc tỉnh, thành phố cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đều phỏt triển, khu vực doanh nghiệp tư nhõn, kinh tế hộ; đăng ký kinh doanh cỏ thể cú tốc độ phỏt triển nhanh: doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng cú tốc độ tăng trưởng đỏng kể. Chớnh sự đa dạng húa cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh đó tạo ra sức cạnh tranh trong thị trường lao động theo hướng tớch cực trong việc giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn.

4. Cơ cấu lao động thanh niờn nụng thụn chuyển dịch theo hướng tớch cực do tỏc động của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn. Kết quả nghiờn cứu thực địa của viện nghiờn cứu thanh niờn cho thấy năm 2006 hiện cũn 64,17% làm việc trong lĩnh vực nụng, lõm thủy sản (so với 78,1% năm 2002) giảm 13,9%, bỡnh quõn hàng năm giảm 3,5% tỷ trọng lao động của thanh niờn thuần tỳy làm nụng nghiệp cũng giảm dần, thay vào đú là mụ hỡnh VAC; kinh tế trang trại, nuụi trồng thủy sản thoe hướng sản xuất hàng húa. Đó xuất hiện nhiều thanh niờn nụng thụn cú xu hướng “ly nụng bất ly hương”: mặt khỏc tỡnh hỡnh chuyển dịch lao động ở nụng thụn (khụng kể lỳc nụng nhàn) đến làm ăn sinh sống ở cỏc KCN, khu đụ thị hoặc cỏc địa bàn dễ làm ăn sinh sống ngày một tăng, tạo ra đũng chuyển dịch lao động và dõn cư từ nụng thụn đến cỏc khu vực trờn ngày càng tăng.

70

5. Cụng tỏc trợ giỳp vốn, KH - CN, hỗ trợ đào tạo cho thanh niờn nụng thụn đó giỳp và tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niờn cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm ở thị trường lao động trong vỏ ngoài nước.

6. Cỏc trung tõm dịch vụ việc làm, nhất là trung tõm dạy nghề và dịch vụ việc làm của thanh niờn ở nhiều tỉnh thành hoạt động cú hiệu quả đó thực hiện tốt cỏc chức năng hướng nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm tham gia đào tạo và tổ chức liờn kết đào tạo nghề giỳp cho thanh niờn nụng thụn cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm.

Trong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng và của Nhà nước chỳ trọng ưu tiờn để phỏt triển miền Tõy Nam Bộ, cũng với những chủ trương và những giải phỏp đỳng đắn của cỏc tỉnh thành phố đó tạo ra được sự biến đổi sõu sắc về nhận thức, về phương thức tạo việc làm cho thanh niờn nụng thụn bằng cỏc hỡnh thức lồng ghộp nhiều chương trỡnh dự ỏn với việc huy động cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển và tạo mở nhiều việc làm mới cho thanh niờn. Vấn đề giải quyết việc làm ở cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ đó được triển khai sõu rộng thực hiện đạt được một số kết quả quan trọng: số thanh niờn nụng thụn được giải quyết việc làm ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng giảm; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của thanh niờn nụng thụn ngày càng tăng. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ vẫn cũn bộc lộ một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục.

1. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niờn nụng thụn năm 2007 là 6,6% so với thanh niờn thành phố là 0,77%; năm 2006 chất lượng lao động thấp 85,8% chưa qua đào tạo; trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp 1,98%, cao đẳng - đại học là 1,1% [22, tr.185]. Cơ cấu lao động chuyển dịch cũn chậm.

2. Sự chuyển biến về nhận thức, nhất là nhận thức của một bộ phận thanh niờn nhất là thanh niờn ở vựng sõu vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc Khơme cũn chậm và vẫn cũn cú tư tưởng thụ động, ỷ lại, trụng chờ: ớt cú tớnh đột phỏ, sự phối hợp trong giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn giữa cỏc bộ

71

ngành, cỏc cấp cỏc đoàn thể trong việc xõy dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư, trong việc lồng ghộp cỏc chương trỡnh dự ỏn tạo mở việc làm cho thanh niờn chưa thật tốt. Vai trũ của tổ chức đoàn thanh niờn trong cụng tỏc tham gia giải quyết việc làm cho thanh niờn ở nhiều đại phương nhất là ở cơ sở chưa tốt; chưa thực sự đồng hành cựng thanh niờn trờn con đường mưu sinh, lập nghiệp.

3. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về việc làm cho thanh niờn nụng thụn chưa thực sự được coi trọng, do đú chưa huy động được hết mọi nguồn lực của xó hội để phỏt triển kinh tế tạo việc làm cho thanh niờn nụng thụn.

4. Cụng tỏc cho thanh niờn vay vốn từ quỹ quốc gia, từ nguồn của Trung ương đoàn để giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn triển khai chưa sõu rộng, cụng tỏc tổ chức thực hiện chưa kiờn quyết, thiếu những giải phỏp để giỳp thanh niờn sử dụng nguồn vốn vay cú hiệu quả; nhiều địa phương để tồn đọng vốn do khụng cú dự ỏn kinh tế khả thi hiệu quả giải quyết việc làm từ cỏc dự ỏn cũn thấp.

5. Cơ cấu lao động thanh niờn nụng thụn mất cõn đối nghiờm trọng, tỷ lệ lao động phổ thụng chưa qua đào tạo chiếm đa số, trỡnh độ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật, nhất là trỡnh độ đại học nụng nghiệp làm việc ở nụng thụn cú tỷ lệ rất thấp, thậm chớ nhiều xó khụng cú kỹ sư nụng nghiệp.

6. Một số dự ỏn được Nhà nước đầu tư để phỏt triển cơ sở hạ tầng: xõy dựng cỏc KCN triển khai cũn chậm, đầu tư càn phõn tỏn nhỏ lẻ chưa gắn với cơ cấu kinh tế vựng để khai thỏc thế mạnh, tiềm năng của từng địa phương. Nhiều dự ỏn kinh tế hoạt động khụng hiệu quả khụng thu hỳt được lực lượng lao động, nhất là lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao.

7. Hệ thống cỏc trường dạy nghề chưa được sắp xếp hợp lý theo hướng chuyờn sõu, chưa được đầu tư đỳng mức về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đội ngũ giỏo viờn, nội dung chương trỡnh đào tạo cũn nhiều hạn chế, bất cập. Do đú, chất lượng đào tạo cũn thấp, chi phớ đào tạo cao, chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế.

72

8. Cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm chưa thực sự coi trọng, hoạt động của trung tõm dịch vụ việc làm chưa giỳp cho tất cả cỏc đối tượng thanh niờn nụng thụn cập nhật được thụng tin cần thiết về việc làm. Tỡnh trạng thanh niờn tự mỡnh đi tỡm kiếm việc làm, tỡm kiếm nơi đào tạo bị lừa gạt vẫn là bức xỳc, ỏm ảnh của thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ.

9. Nguồn lao động là thanh niờn nụng thụn vẫn cũn mang nặng thúi quen của nền sản xuất nhỏ, lạc hậu,chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.

Nguyờn nhõn của những tồn tại và hạn chế:

1. Nền kinh tế phỏt triển cũn chậm, chưa ổn định và chưa đồng đều; do những đặc điểm về địa lý, thiếu những tiền đề điều kiện vật chất cần thiết để thay đổi nhanh về cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, vốn, khoa học - cụng nghệ, giỏo dục - đào tạo, nguồn nhõn lực trẻ cú chất lượng cao. Đú là nguyờn nhõn bao trựm và cơ bản làm hạn chế khả năng phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ.

2. Chưa xõy dựng được chiến lược phỏt triển KT-XH đỳng đắn, phự hợp để khai thỏc tiềm năng thế mạnh của từng địa phương và của cả vựng và mối quan hệ giữa vựng kinh tế miền Tõy Nam Bộ với TP Hồ Chớ Minh và cỏc vựng kinh tế trọng điểm của cả nước, đặc biệt là miền Động Nam Bộ. Chương trỡnh giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ cú liờn quan mật thiết và là hệ quả của chiến lược phỏt triển KT - XH. Suy cho cựng thỡ việc giải quyết viờc cho thanh niờn nụng thụn và nguồn lao động phụ thuộc vào chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế phải tạo ra được nhiều việc làm (tạo ra cầu về lao động) cả về số lượng và chất lượng lao động.

3. Năng lực lónh đạo, quản lý của cỏc cấp, cỏc ngành trong đú cú vai trũ tha, mưu và tham gia giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ của Đoàn thanh niờn cũn bộc lộ nhiều yếu kộm, cơ chế phối hợp giữa

73

cỏc ban ngành đoàn thể chưa đồng bộ, nhịp nhàng; cũn cú tỡnh trạng mạnh ai nấy làm, chạy theo lợi nhuận đơn thuần.

4. Người lao động trong độ tuổi thanh niờn sống ở nụng thụn nờn chưa nờu cao được ý thức trỏch nhiệm trong việc chuẩn bị kiến thức, kỹ năng, tớnh chủ động trong việc tỡm việc làm và tự tạo việc làm trờn thị trường lao động.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ ppt (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)