Khụi phục phỏt triển nghề truyền thống và dạy nghề mới cho Thanh niờn nụng thụn

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ ppt (Trang 93 - 95)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

3.2.3. Khụi phục phỏt triển nghề truyền thống và dạy nghề mới cho Thanh niờn nụng thụn

Thanh niờn nụng thụn

Để khắc phục được những khú khăn, gúp phần vào vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ cần tập trung và giải quyết tốt cỏc việc sau đõy:

Một là: xõy dựng, quy hoạch, định hướng tốt sự phỏt triển của nghề và cỏc làng nghề truyền thống, tập trung phỏt triển nghề cú tiềm năng xuất khẩu tốt.

Hai là: cú chớnh sỏch tớch cực để hỗ trợ khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư cho quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề như:

- Tập trung xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ việc xõy dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực cú làng nghề và làng nghề tập trung, chớnh sỏch ưu đói về vốn và thuế doanh nghiệp; trong đú bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt cần cú chớnh sỏch thuế đặc biệt ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp mở rộng được thị trường xuất khẩu tiờu thụ khối lượng sản phẩm lớn, thu hỳt nhiều lao động nụng nhàn ở nụng thụn.

- Hàng năm cỏc tỉnh cần giành một phần ngõn sỏch cần thiết từ vốn để khuyến khớch đầu tư phỏt triển, giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo… hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhõn lực, đưa KH - CN mới vào sản xuất để nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành, bảo vệ mụi trường. Tụn vinh, khen thưởng những người cú cụng đưa nghề về địa phương, mở rộng nghề truyền thống; suy tụn kịp thời cỏc danh hiệu cao quý: nghệ nhõn cú bàn tay vàng, bằng lao động sỏng tạo; bạn trẻ giỏi nghề…để động viờn khuyến khớch mọi người yờu nghề, nõng cao tay nghề và phỏt triển nghề.

Ba là: đẩy mạnh mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức cỏ nhõn trong tất cả cỏc thành phần

94

kinh tế chủ động tỡm kiếm thị trường theo hướng đa dạng húa, đa phương húa cỏc quan hệ hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết.

- Cỏc sở thương mại của cỏc tỉnh chủ động và chịu trỏch nhiệm cựng cỏc ngành liờn quan, cỏc doanh nghiệp, người sản xuất tỡm kiếm thị trường, tổ chức giới thiệu, quảng cỏo rộng rói cỏc sản phẩm làng nghề thụng qua cỏc hội chợ triển lóm, Internet, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để tỡm kiếm thị trường, nõng cao năng lực nghiờn cứu xõy dựng chiến lược thị trường, phục vụ cú hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Tập trung chiếm lĩnh cỏc hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt chặt chẽ việc thu thuế, quản lý thị trường, khắc phục cỏc hiện tượng gõy ỏch tắc, cản trở sản xuất và lưu thụng hàng giả, hàng “nhỏi”, bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, người tiờu dựng và cả những người lưu thụng trung thực theo đỳng phỏp luật quy định.

- Tập trung xõy dựng cỏc thương hiệu sản phẩm của những làng nghề truyền thống, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm đỏp ứng nhu cầu.

Bốn là: tăng cường cụng tỏc đào tạo nghề thanh niờn làm nghề truyền thống. Đào tạo đúng vai trũ quan trọng trong việc kế thừa, phỏt triển nghề truyền thống; đào tạo nghề khụng chỉ đơn giản là truyền nghề mà phải phỏt triển nghề theo hướng tớch cực của thị trường cạnh tranh nhằm tạo ra những sản phẩm cú chất lượng và sản phẩm mới, năng suất lao động tăng, do đú cần phải tập trung:

Đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo cho nhiều loại đối tượng như: đào tạo chủ doanh nghiệp, cỏn bộ kỹ thuật bằng cỏc hỡnh thức như đào tạo tập trung, kốm cặp truyền dạy nghề tại cơ sở. Khuyến khớch cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong đú cú cỏc trường đại học, cao đẳng dạy nghề cần tập trung phỏt triển sự nghiệp đào tạo nghề, du nhập và đào tạo và mời cỏc chuyờn gia giỏi trong nước và nước ngoài về địa phương dạy nghề, truyền nghề mới, sử dụng tốt cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý, thợ bậc cao cựng tham gia dạy và truyền nghề cho thanh niờn.

95

Năm là: tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển cỏc hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn làm đầu tàu, nũng cốt cung ứng nguyờn liệu, mỏy múc, thiết bị, tổ chức sản xuất, đầu tư mới kỹ thuật, cụng nghệ, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm cho làng nghề.

Sỏu là, khuyến khớch đầu tư, đưa tiến bộ KH - CN mới vào sản xuất để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường, nghiờn cứu, cải tiến cụng nghệ truyền thống, từng bước cơ khớ húa hoặc tự động húa cỏc khõu lao động cần thiết.

Bảy là, gắn việc xõy dựng, phỏt triển thị trấn, thị tứ, cỏc tụ điểm kinh tế với phỏt triển làng nghề, từng bước đụ thị húa nụng thụn; gắn quy hoạch phỏt triển làng nghề và du lịch sinh thỏi vựng đồng bằng sụng Cửu Long để vừa thu hỳt khỏch du lịch vừa quảng cỏo tiếp thị sản phẩm, thu hỳt vốn đầu tư và mở rộng thị trường. Từ đú sẽ tạo mở thờm nhiều việc làm mới thu hỳt thanh niờn nụng thụn.

Tỏm là, phải chỳ trọng bảo vệ cỏc di sản văn húa cho cỏc làng nghề. Khi quy hoạch phỏt triển làng nghề phải chỳ ý giải quyết tốt vấn đề vệ sinh mụi trường để bảo vệ sức khỏe và nõng cao đời sống của nhõn dõn. Xõy dựng và bảo vệ cỏc di sản văn húa của làng nghề nhằm tạo ra cảnh quan mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội một cỏch hài hũa, văn minh nụng thụn tạo ra mụi trường tốt để thanh niờn yờu nghề và làng quờ cú nghề truyền thống và những nột văn húa đẹp của mỡnh.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ ppt (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)