Tạo việc làm cho thanh niờn nụng thụn qua xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ ppt (Trang 109 - 111)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

3.2.5.3. Tạo việc làm cho thanh niờn nụng thụn qua xuất khẩu lao động

Cụng tỏc xuất khẩu lao động được xỏc định là cụng tỏc mũi nhọn trong giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo phỏt triển KT - XH của tỉnh. Trong những năm tới, để thực hiện mục tiờu từng bước tăng quy mụ xuất khẩu lao động, cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp sau:

- Cần phải tuyờn truyền sõu rộng Chỉ thị của Bộ chớnh trị, Nghị định Chớnh phủ và cỏc văn bản hướng dẫn về xuất khẩu lao động trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và trong cỏc tổ chức đoàn thể; thụng bỏo cụng khai, cụ thể về thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiờu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, phỏp luật về lao động của nước cú nhu cầu tuyền lao động cũng như cỏc chi phớ đúng nộp, mức lương và quyền lợi được hưởng.. để người lao động tỡm hiểu và cú kế hoạch lựa chọn tham gia xuất khẩu lao động.

- Cỏc ngành, cỏc cấp trong tỉnh như: Sở Lao động Thương binh và xó hội, Cụng an tỉnh, ngành y tế và cỏc ngành liờn quan cũng như cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cỏc đoàn thể, trong đú cú đoàn TNCS Hồ Chớ Minh phải phồi hợp hoạt động đề xuất giải phỏp thực hiện tốt cụng tỏc xuất khẩu lao động trờn địa bàn.

- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, một mặt khai thỏc cỏc thị trường truyền thống như: Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đồng thời mở rộng xuất khẩu lao động sang cỏc thị trường cú thu nhập cao và cú nhu cầu lớn về lao động như đưa người lao động đi làm nghề nụng ở Mỹ hay xuất khẩu lao động sang chõu Âu, Trung Đụng… cỏc thị trường vốn ổn định và đưa lại thu nhập cao cho người lao động.

- Đầu tư thờm cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề, phỏt triển trung tõm cú đủ điều kiện đào tạo nghề cho người lao động cú chất lượng cao, thu

110

nhập cao. Mặt khỏc, phải xõy dựng và hoàn thiện chương trỡnh đào tạo nghề cho người lao động phự hợp với nguồn lao động ở địa phương để nhanh chúng đào tạo lực lượng lao động cú trỡnh độ văn húa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của phớa sử dụng lao động.

- Cần lập quỹ xuất khẩu lao động để cú nguồn hỗ trợ kinh phớ đào tạo cho người nghốo, nhất là người lao động thuộc diện chớnh sỏch để họ cú đủ điều kiện đi xuất khẩu lao động. Đảm bảo cho 100% lao động hộ nghốo đi xuất khẩu lao động nước ngoài được vay vốn tớn dụng ưu đói và đề nghị ngõn hàng thương mại bỏ quy định thế chấp 10% vốn vay cho người lao động.

- Coi trọng cụng tỏc đào tạo nguồn và giới thiệu người lao động cú ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt cỏc quy định của phỏp luật để tham dự đi làm việc ở nước ngoài. Cụng tỏc tạo nguồn và giới thiệu người lao động ở nước ngoài phải gắn liền với chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, phự hợp với quan hệ cung - cầu và quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của thị trường xuất khẩu lao động.

- Để cụng tỏc xuất khẩu lao động thực sự là tiền đề cho sự phỏt triển bền vững sau này của địa phương thỡ bờn cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động cần xõy dựng chương trỡnh hậu xuất khẩu lao động để một mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề của người lao động ở nước ngoài về, mặt khỏc tạo sự ổn định KT - XH cho địa phương cú xuất khẩu lao động. Chương trỡnh hậu xuất khẩu lao động cần phỏt triển theo hướng khuyến khớch người đi xuất khẩu lao động trở về đầu tư kinh doanh những ngành nghề thiết thực, khai thỏc được tiềm năng lợi thế của địa phương. Để làm được điều đú, chớnh quyền địa phương cần tạo điều kiện về mặt bằng thuận lợi, tạo mụi trường đầu tư và hành lang phỏp lý cho người đi xuất khẩu lao động trở về phỏt triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu chớnh đỏng và đúng gúp cho quờ hương.

Đối với những người lao động đó được đào tạo nghề như sản xuất điện tử, cơ khớ hay thực phẩm… sau khi đi xuất khẩu lao động trẻ về cú thể được

111

đào tạo lại và được nhận vào làm việc ở cỏc doanh nghiệp ở địa phương để phỏt huy tay nghề và kinh nghiệm, vỡ họ đó được đào tạo và trực tiếp lao động trong mụi trường xó hội cụng nghiệp của nước bạn. Đõy sẽ là nguồn nhận lực phục vụ tốt cho quỏ trỡnh CNH, HĐH của địa phương.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ ppt (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)