27
- Việc làm ở nụng thụn:
Việc làm của người lao động ở nụng thụn gắn liền với đặc điểm của kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, với lực lượng lao động và điều kiện tự nhiờn tại chỗ, bao hàm tất cả cỏc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT-XH ở nụng thụn để mang lại thu nhập mà khụng bị phỏp luật ngăn cấm; được thể hiện là những ngành nụng, lõm, thủy sản - những loại việc làm cú thể khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn tại chỗ. Trong điều kiện nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, việc làm của người lao động ở nụng thụn mang tớnh thủ cụng, nặng nhọc và cú thu nhập thấp. Khi kinh tế nụng thụn vẫn chủ yếu là nụng nghiệp, ở đú ẩn chứa nhiều nguy cơ thiếu việc làm. Vỡ vậy, đa dạng húa ngành nghề, mở nhiều loại hỡnh việc làm, phỏt triển KT - XH ở nụng thụn là phương hướng chủ yếu giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn.
* Cỏc loại việc làm ở nụng thụn
Cỏc loại việc làm ở nụng thụn rất đa dạng và phong phỳ với hàng trăm ngành nghề khỏc nhau nhưng cú thể phõn chỳng thành cỏc loại việc làm thuần nụng và việc làm phi nụng nghiệp.
Việc làm thuần nụng là những hoạt động lao động trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi. Trải qua nhiều năm phỏt triển, hiện nay chăn nuụi và trồng trọt vẫn là cụng việc chớnh của nhà nụng ở nước ta. Trong đú trồng trọt chiếm 73%; chăn nuụi chiếm 27%. Trong trồng trọt cõy lương thực vẫn chiếm 78,2% diện tớch cơ cấu cõy trồng, cõy rau màu và cõy cụng nghiệp chỉ chiếm 21,8%... Cũn chăn nuụi ở nụng thụn phần lớn chỉ để tận dụng thức ăn dư thừa và cung cấp phần nào nhu cầu thực phẩm ở nụng thụn.
Như vậy, cú thể núi lao động trong trồng trọt, chăn nuụi và nuụi trồng thủy hải sản là việc làm chớnh của người lao động ở nụng thụn. Thế mạnh của lĩnh vực này là người lao động được kế thừa kinh nghiệm sản xuất của cha ụng để lại. Kiến thức nghề nụng được tớch lũy dần trong quỏ trỡnh người lao động tham gia sản xuất từ nhỏ với tư cỏch là người lao động phụ của gia đỡnh. Bờn cạnh đú, loại cụng việc này cũn nhiều hạn chế:
28
Thứ nhất, sản xuất theo mựa vụ, năm này theo năm khỏc, lặp đi lặp lại nờn người lao động chỉ làm việc theo kinh nghiệm, ớt cú cải tiến, sỏng tạo dẫn đến năng suất và hiệu quả cụng việc khụng được nõng cao. Quỏ trỡnh đú cứ diễn ra như thế từ nghỡn năm làm cho tiến trỡnh phỏt triển KT-XH ở nụng thụn diễn ra một cỏch chậm chạp.
Thứ hai, loại cụng việc này cú tớnh chất mựa vụ nờn lao động ở nụng thụn sẽ thiếu việc làm lỳc nụng nhàn. Mặt khỏc, cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa, đất nụng nghiệp bị chuyển đổi mục đớch sử dụng làm cho người nụng dõn bị mất tư liệu sản xuất và trỡnh độ học vấn, tay nghề thấp họ sẽ gặp khú khăn trong tỡm kiếm việc làm và phải làm những cụng việc nặng nhọc với mức lương rẻ mạt... Như vậy, trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, người lao động làm trong lĩnh vực thuần nụng là những người cú nguy cơ bị thiếu việc làm và bị thất nghiệp cao nhất.
Việc làm phi nụng nghiệp là lĩnh vực rộng lớn, gồm tất cả cỏc ngành nghề ngoài nụng nghiệp ở nụng thụn. Cựng với sự hỡnh thành và phỏt triển của cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước cỏc loại ngành nghề ở nụng thụn phỏt triển đó tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng về việc làm cho người lao động ở đõy. Hiện nay đó cú nhiều loại hỡnh cụng việc ngoài nụng nghiệp ra đời và phỏt triển mạnh. Bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc ngành nghề truyền thống như sản xuất đồ gỗ, đồ gốm sứ, thờu ren, đồ thủ cụng mỹ nghệ, đan lỏt... Nhiều ngành nghề chế biến nụng, lõm, thủy sản mới xuất hiện như: sấy thúc, sơ chế và chế biến cà phờ, chế biến hạt điều, vải, chế biến rau quả, thủy sản, sỳc sản. Hoạt động gia cụng cơ khớ xuất hiện phục vụ sửa chữa đồ gia dụng, nụng cụ, sửa chữa mỏy múc nụng nghiệp, ngư nghiệp. Đặc biệt cựng với sự phỏt triển của kinh tế hàng húa, dịch vụ ở nụng thụn cũng phỏt triển mạnh mẽ. Nhiều loại hỡnh dịch vụ phục vụ đời sống trước đõy chỉ cú ở thành thị thỡ nay đó cú ở nụng thụn như: dịch vụ vệ sinh nụng thụn, dịch vụ cung cấp nước sạch, vệ sinh dịch vụ ăn uống... Nhiều việc làm trước đõy bị xó hội coi rẻ và cấm đoỏn như: giỳp việc gia đỡnh, chạy chợ... thỡ nay đó được cụng nhận như
29
một nghề. Tất cả những biến đổi đú đó tạo ra nhiều loại hỡnh cụng việc làm phong phỳ, đa dạng thị trường việc làm cho người lao động ở nụng thụn.
Việc làm phi nụng nghiệp ở nụng thụn cú vai trũ tớch cực trong phỏt triển KT - XH ở nụng thụn:
- Phỏt triển ngành nghề ngoài việc đem lại việc làm ổn định, thường xuyờn cho người lao động ở lĩnh vực đú, cũn khả năng thu hỳt thờm lao động nhàn rỗi ở nụng thụn. Ngoài sự phỏt triển của nú cũn nảy sinh những ngành nghề mới, những hoạt động dịch vụ liờn quan tạo thờm nhiều chỗ làm mới cho lao động.
- Loại việc làm này thường đưa lại thu nhập ổn định và cao hơn cho người lao động. Hiện nay thu nhập của cỏc hộ chuyờn ngành nghề ở nụng thụn thường cao hơn khoảng 4 lần so với thu nhập bỡnh quõn của hộ lao động nụng nghiệp thuần. Điều đú bắt buộc người lao động phải khụng ngừng học tập, rốn luyện giỳp nõng cao chất lượng nguồn lao động ở nụng thụn.
Việc làm phi nụng nghiệp ở nụng thụn hiện nay đang phỏt triển phong phỳ, đa dạng. Tuy nhiờn sự phỏt triển của loại việc làm này cũng gặp khú khăn do hạn chế về trỡnh độ tay nghề của người lao động, về cụng nghệ cũng như giới hạn về khả năng quản lý của chủ hộ sản xuất kinh doanh, về nguồn vốn cũng như phong tục tập quỏn, về thị trường. Người dõn cú nghề phi nụng nghiệp vẫn chưa mạnh dạn bỏ ruộng để tập trung sản xuất ngành nghề.
Như vậy, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn trong phỏt triển ngành nghề ở nụng thụn, nhưng so với việc làm thuần nụng thỡ sự phỏt triển gia tăng của ngành việc làm phi nụng nghiệp hiện nay đang chiếm ưu thế và đang trong xu thế phỏt triển. Bởi vỡ so với lĩnh vực thuần nụng, lĩnh vực phi nụng nghiệp ở nụng thụn ớt gặp những giới hạn của tự nhiờn, ngược lại nú cũn được thỳc đẩy mạnh mẽ bởi sự phỏt triển của quỏ trỡnh CNH, HĐH. Nếu như việc làm thuần nụng ngày càng bị thu hẹp thỡ việc làm phi nụng nghiệp đang trong xu thế phỏt triển mở rộng do chớnh sự phỏt triển của một nền nụng nghiệp hàng húa đưa lại. Mặt khỏc nụng thụn Việt Nam đang vươn mỡnh phỏt triển. Điều đú
30
tạo ra thị trường rộng lớn cho sản xuất, hỡnh thành cơ cấu kinh tế cụng, nụng nghiệp, dịch vụ và cơ cấu lao động tiến bộ ở nụng thụn.
- Nột riờng biệt việc làm và cỏc loại việc làm của thanh niờn nụng thụn
Thanh niờn lớn lờn ở nụng thụn nờn việc làm của lứa tuổi này cũng giống như của người lao động khỏc gắn với sản xuất nụng nghiệp. Nhưng họ là lứa tuổi đang trong quỏ trỡnh chuyển tiếp giữa thời niờn thiếu và trưởng thành. Thanh niờn trong nhúm tuổi lao động từ 15- 24 ở nụng thụn thường mới tốt nghiệp phổ thụng THCS hoặc THPT, thường chưa cú nghề nghiệp, việc làm của thanh niờn phụ thuộc vào gia đỡnh, chủ yếu là phụ gia đỡnh làm cỏc cụng việc truyền thống như làm ruộng, làm thủy sản, trồng rừng… một số ớt cú thể làm dịch vụ thuờ để lấy tiền cụng như phụ sửa xe, buụn bỏn nhỏ, làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ tại địa phương. Đối tượng này thường cú nhu cầu học nghề và muốn thoỏt ly gia đỡnh để đi làm ăn xa hoặc đi học, kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào gia đỡnh và đều trong tỡnh trạng thiếu việc làm, chất lượng lao động thấp do chưa biết nghề và khụng cú kinh nghiệm trong làm việc; chưa định hướng được nghề rừ ràng.
- Nhúm tuổi từ 24 - 30 tuổi, được xem như độ tuổi thanh niờn đó cú sự trưởng thành, ở nụng thụn phần đụng độ tuổi này nhất là cỏc bạn nữ đều đó lập gia đỡnh. Họ đó cú những nhận thức tương đối ổn định về việc làm; cú chỳt ớt kinh nghiệm nghề, kinh nghiệm sống họ cú thể chủ động tham gia vào thị trường lao động tại địa phương hoặc đi ra ngoài tỡm kiếm việc làm và cú thể vừa làm nụng nghiệp vừa làm dịch vụ, như: buụn bỏn, tổ chức sản xuất hộ gia đỡnh hoặc sản xuất nhỏ, hoặc làm nghề truyền thống (gốm sứ, đan lỏt…) hoặc cú thể đến cỏc thành phố, cỏc trung tõm cụng nghiệp tỡm việc làm theo thời vụ để tăng thu nhập. Thực tế hiện nay nhiều làng quờ sau việc đồng ỏng, họ đến cỏc thành phố để kiếm tiền thụng qua nhiều nghề, làm cửu vạn, làm ụsin, đi buụn …Ở đối tượng này nhu cầu việc làm của họ là cú việc làm để tăng thu nhập cú một phần tớch lũy đầu tư cho sản xuất nụng nghiệp, xõy dựng nhà cửa, mua sắm tư liệu sản xuất cho tiờu dựng sinh hoạt cỏ nhõn và gia
31
đỡnh, trong thời gian nụng nhàn, khi năng xuất lao động ở nụng thụn đó được cải thiện đỏng kể, cơ sở hạ tầng phỏt triển. Hiện nay, nhiều hộ gia đỡnh trẻ ở nụng thụn cú khỏ năng làm kinh tế giỏi, cú tiềm lực kinh tế khỏ.
Túm lại: việc làm và cỏc loại việc làm của thanh niờn nụng thụn nước ta đều cú đặc điểm chung của người lao động ở nụng thụn làm việc theo mựa vụ sản xuất nụng nghiệp, thủy sản, trồng rừng làm những ngành nghề truyền thống của làng quờ Việt Nam. Do làm theo mựa vụ và nhiều vựng quờ (nhất là vựng đồng bằng Bắc Bộ, Trung bộ) đất chật người đụng, ở nụng thụn năng suất lao động và thu nhập thấp, việc làm và cỏc loại việc làm của người lao động ở nụng thụn thuần nụng, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm khụng qua đào tạo là phổ biến.
Thế hệ thanh niờn nụng thụn ngày nay, với những tỏc động tớch cực của nhiều nhõn tố khỏch quan, (KT - XH phỏt triển, quỏ trỡnh CNH, HĐH, phỏt triển của giỏo dục đào tạo…), trỡnh độ học vấn, nhận thức, tớnh tự chủ và khỏt vọng vươn lờn làm giàu của thanh niờn nụng thụn được nõng lờn, chủ động tổ chức tự tạo ra việc làm cho mỡnh và nhiều người khỏc như ;tổ chức làm trang trại, phỏt triển nghề truyền thống và cỏc dịch vụ khỏc… thể hiện được tớnh năng động, sỏng tạo. Đõy là một nột tớch cực, nổi bật của thế hệ thanh niờn nụng thụn hiện nay.