GV:
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông nh: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm,gạch hoa.
- Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trớc. - Hình hớng dẫn các bớc trang trí hình vuông.
HS:
- Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.Bút chì, màu, tẩy, cam pa, thớc kẻ, màu vẻ.
III. Hoạt động dạy - học :
* ổn định tổ chức lớp : * Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy * Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2 tr 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí :
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông
+ Các hoạ tiết thờng đợc sắp xếp đối xứng qua các dờng chéo và đờng trục.
+ Hoạ tiết chính thờng to hơn và ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ thờng nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh. + Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm bài.
- GV gợi ý HS so sánh, nhận xét hình 1,2, tr 40 SGK để tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cách trang trí về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
Hoạt động của trò
- Quan sỏt tranh để nhận biết cú nhiều cỏch trang trớ hỡnh vuụng.
* Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông
- GV vẽ một số hình vuông trên bảng hoặc yêu cầu HS xem hình 3, tr 41SGK để hớng dẫn.
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (GV vẽ minh hoạ trên bảng từ 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau).
- GV sử dụng một số hoạ tiết nh hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra : + Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ) + Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.
Sau đó, có thể cho một vài HS lên bảng vẽ hoạ tiết vào các hình còn lại hoặc để chuẩn bị một số hoạ tiết đã cắt sẵn bằng giấy rồi cho HS xếp vào các hình vuông thep ý thích..
- GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Không vẽ quá nhiều màu( dùng từ 3-5 màu).
+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ và nền vẽ sau.
+ Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ nổi trọng tâm.
* Hoạt động 3: Thực hành
ở bài này, có thể cho một số HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A4 hoặc vẽ trên bảng bằng phấn màu.
- GV nhắc HS:
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy.
+ Kẻ đờng trục bằng bút chì ( kẻ đờng chéo góc trớc và kẻ đờng trục giữa sau).
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích: hình mảng chính ở giữa(có thể hình tròn, hình vuông hay hình tứ giác). các hình mảng phụ ở bốn góc hoặc xung quanh (tham khảo hình 3, tr 41 SGK).
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng (tuỳ chọn). Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Chú ý nhìn trục để vẽ cho hoạ tiết cân đối và đẹp.
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm , có nhạt. + HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cùng HS tìm chọn một số bài vẽ có u điểm và nhợc điểm điển hình cùng để đánh giá, xếp loại.
Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả
- Theo dừi cụ minh họa trờn bảng.
- Thực hành
- Nhận xột bài. - Nghe và thực hiện.
Ngày Giảng: Tiết :18
Vẽ theo mẫu
tĩnh vật lọ và hoa I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với hình mẫu;vẽ đợc màu theo ý thích.
- HS êu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
- HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị : II. Chuẩn bị :
GV:
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ ( cáh bố cục, vẽ khung hình và vẽ hình.) - Su tầm một số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS.
HS:
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu, tẩy
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV gợi ý HS nhận xét :
- Bố cục của mẫu : chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mãu ; vị trí của lọ và quả (ở trớc,ở sau, tách rời, che khuất nhau...).
- Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả. - Đậm nhạt và màu sắc của mẫu. * Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả
- GV gới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ(H.2,tr 43 SGK) và yêu cấu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu nh ở các bài trớc, cụ thể là :
+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí.
+ Uớc lợng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tơng xứng với tờ giấy(không bố cục hình nhỏ quá,to quá,lệch trái ,lệch phải so với tờ giấy) - So sánh tỉ lệ và vẽ phát khung hình của lọ, quả, sau đó phát hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ.
- Nhìn mẫu,vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu( có thể theo mẫu hay theo ý
thích)
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS. + Quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ ;
+ Uớc lợng khung hình chung và rieng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả (phát các nét thẳng và mờ) ;
+Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. -HS làm bài.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về : + Bố cục, tỉ lệ;
+ Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò
Ngày Soạn : Tuân : 19 Ngày Giảng: Tiết : 19
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dõn gian Việt Nam
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dõn gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trũ của tranh dõn gian trong đời sống xó hội.
- Học sinh tập nhận xột để hiểu vẻ đẹp và giỏ trị nghệ thuật của tranh dõn gian Việt Nam thụng qua nội dung và hỡnh thức thể hiện.
- Học sinh yờu quý, cú ý thức giữ gỡn nghệ thuật dõn tộc.