màu đều , rõ hình chính , phụ.
II. Chuẩn bị : GV:
- Su tầm một số đờng diềm và đồ vật có trang trí đờng diềm. - Hình gợi ý cách vẽ ( GV minh hoạ bảng ).
- Bài vẽ của HS lớp trớc.
HS:
- Giấy vẽ, vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy….
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp:
* Giới thiệu bài : GV dùng các đồ vật có trang trí đờng diềm để giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- GV gợi ý HS nhận xét hình trong SGK:
+ Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí trên đồ vật nào?
+ ngoài những đồ vật trong SGK em còn biết những đồ vật nào đợc trang trí đờng diềm?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết đờng diềm nh thế nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đờng diềm?
- GV bổ sung:
+ Đờng diềm dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quat, ấm chén…
+ Hoạ tiết tranh trí rất phong phú: hoa, lá, chim, bớm, hìn tròn, hình vuông, hình tam giác…
+ Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết đờng diềm: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều..
+ Các hoạ tiết giống nhau đợc vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
* Hoạt động 2 : Cách trang trí
- GV minh hoạ cách vẽ và gợi ý HS quan sát hình 2
SGK cách làm bài.
+ Tìm chiều dài chiều rộng của đờng diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đờng thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối hài hoà.
+Tìm và vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt. nên dùng 3 đến 4 màu.
- Cho HS xem một số bài của HS lớp trớc.
* Hoạt động 3 : Thực hành - HS thực hành - HS quan sát. - HS kể một vài đồ vật có trang trí đờng diềm. - Nhận xét một số bài về cách sắp xếp, màu sắc… - HS quan sát cách vẽ.
- Xem bài của lớp trớc và nhận xét.
- GV hớng dẫn cho những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá