Tương quan giữa cácyếu tố nguy cơ tim mạch với mức lọc cầu thận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT) (Trang 98 - 114)

LỌC CẦU THẬN (GFR) , CHỈ SỐ SOKOLOV-LYON TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ

4.3.1. Tương quan của các yếu tố nguy cơ với MLCT

- Tương quan huyết áp tâm thu và MLCT: Mức lọc cầu thận tương quan

nghịch vừa với HATT, phương trình hồi quy là y = -0,6779x + 167,75 và hệ số tương quan r= -0,508; p<0,01

- Tương quan giữa mức lọc cầu thận với HATTr

Mức lọc cầu thận tương quan nghịch yếu với HATTr, phương trình hồi quy là y = -0,0919x + 82,728 và hệ số tương quan r= -0,208; p<0,05

So sánh với một số nghiên cứu trong nước về tương quan giữa YTNC tim mạch với MLCT: Đinh Thị Phương Thảo (2011) ghi nhân MLCT tương quan nghịch với HATT và HATTr ở nhóm THA, lần lượt là hệ số tương quan r=-0,41, phương trình hồi qui là y=150,47-0,174x (p<0,01) và r=-0,27, phương trình hồi qui là y=93,059-0,095x (p<0,01) và MLCT có tương quan với THA độ II với r=-0,79 ; p<0,01 (HATT) và r=-0,75; p<0,01 (HATTr) [ 28]. Khi nghiên cứu

huyết áp và bệnh thận giai đoạn cuối ghi nhận HATT và HATTr đều có liên

quan đến giảm chức năng thận, trong đó HATT thì quan trọng hơn

Mức lọc cầu thận tương quan nghịch vừa với HbA1c, phương trình hồi quy là y = -0.011x + 6.4348 và hệ số tương quan r= -0,399; p<0,01

Trần Thái Thanh Tâm (2009), cho thấy có mối tương quan nghịch yếu giữa MLCT và HbA1c (r=-0,35, p<0,05) [24]

Nghiên cứu Sugodo AT (2020) có tương quan thuận giữa GFR với HbA1c có r=341, p< 0,01 [79]

- Tương quan giữa mức lọc cầu thận với Sokolov-Lyon

Mức lọc cầu thận tương quan nghịch vừa với Sokove-Lyon, phương trình hồi quy là y = -0.1x + 25.574 và hệ số tương quan r= -0,253; p<0,05

4.3.2. Tương quan giữa độ mức lọc cầu thận và các chỉ số lipid máu

- Không thấy có sự tương quan giữa nồng độ cholesterol, TG, HDL và LDL và MLCT (p >0,05).

Kết quả chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Yang Yani (2016) không có tương quan giữa MLCT với các chỉ số TC (r=0,003, p>0,05); TG (r=0,001, p>0,05), LDL (r=0,004, p>0,05) và HDL (r=0,004, p>0,05) [82]

Trần Thái Thanh Tâm (2009), khảo sát mối tương quan giữa lipoprotein máu với mức lọc cầu thận có kết quả: Trên nhóm người có các chỉ số lipoprotein máu rối loạn, giữa cholesterol TP, triglyceride với MLCT có mối tương quan nghịch mức độ yếu (r = -0,25; p < 0,05 và r = -0,32; p<0,01) [24]

Nguyễn Thị Lê (2011) ghi nhận có mối tương quan nghịch yếu giữa MLCT với TC (r= -0,25, p<0,05); TG ( r=-0,32, p>0,05) và không có mối tương quan giữa MLCT với HDL-c (r = 0,18; p>0,05); LDL (r=-0,1, p>0,05) [15]

4.3.3. Tương quan giữa độ mức lọc cầu thận và các chỉ số máu ngoại vi

Tương quan giữa mức lọc cầu thận với Hồng cầu

Mức lọc cầu thận tương quan thuận vừa với HC, phương trình hồi quy là y = 0.0259x + 2.8562 và hệ số tương quan r= 0,563 ; p<0,01.

Mức lọc cầu thận tương quan thuận vừa với Hb, phương trình hồi quy y = 0.7746x + 82.83 và hệ số tương quan r= 0,558, p <0,01.

- Không có sự tương quan giữa nồng độ CRP và MLCT (p>0,05).

-Không thấy có sự tương quan giữa nồng độ glucose máu và MLCT (p>0,05).

4.3.3. Tương quan MLCT với axit uric, ure Kali máu

Kết quả chúng tôi cho thấy MLCT tương quan nghịch với a. Uric, Kali và tương quan thuận với natri và GOT, không tương quan với albumin,GPT (bảng 3.31).

- Mức lọc cầu thận tương quan nghịch vừa với axit uric, phương trình hồi y = -1,8819x + 526,04 và hệ số tương quan r= -0,439, p <0,01.

- Mức lọc cầu thận tương quan nghịch vừa với Ure, phương trình hồi y = -0.2378x + 17.22 và hệ số tương quan r= -0,213, p <0,01.

- Mức lọc cầu thận tương quan nghịch vừa với Kali, phương trình hồi y = -0,0175x + 4,3719 và hệ số tương quan r= -0,395, p <0,01.

Như vậy kết quả nghiên cứu tương quan của một số yếu tố nguy cơ tim mạch với mức lọc cầu thận phù hợp với những gì đã bàn luận ở trên.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 3,4,và 5 đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa, chúng tôi rút ra kết luận

1. Yếu tố nguy cơ tim mạch

- Bệnh nhân tăng huyết áp chiếm 76,0%, trong đó ở giai đoạn 4 và 5 chiếm 64,2%, huyết áp tâm thu của ở giai đoạn 5 là 161,53 ±21,34 và huyết áp tâm trương của ở giai đoạn 5 là 82,08 ± 8,31 mmHg cao hơn 2 giai đoạn 3 và 4.

- Bệnh nhân thiếu máu chiếm 63,2%; mức độ nhẹ là 27%, và trung bình là 36%, tỷ lệ thiếu máu tăng dần theo giai đoạn suy thận mạn, nồng độ trung bình của hemoglobin ở giai đoạn 5 là 92,7 ± 20,2g/l cao hơn 2 giai đoạn 3 và 4 (p<0,01)

- Bệnh nhân có Glucose ≥ 6,5 mmol/l chiếm 44,8%, nồng độ trung bình 6,42 ±0,92 mmol/l, ở giai đoạn 5 là 7,0 ± 1,04 mmol/l.

- Tỷ lệ CRP ≥ 8 g/dl chiếm 72,8%, nồng độ CRP chung là 10,5 ± 8,6 g/dl và CRP ≥ 8 g/dl ở giai đoạn 5 là 11,2 ± 2,3 g/dl

- Rối loạn lipid máu

Bệnh nhân có cholesteron ≥ 5,2 và triglycerid ≥ 1,7 chiếm 88,8%, HDL-C <1 là 14,8%, LDL ≥ 3,4 (87,2%), nồng độ trung bình TC (5,56 ± 1,31 mmol/l); TG (2,35 ± 0,64 mmol/l); HDL (1,08 ± 0,2 mmol/l); LDL (3,7 ± 0,9 mmol/l). Nhóm suy thận mạn giai đoạn 5 có cholesteron là 5,61 ±0,89 mnol.l; triglycerid là 2,5 ± 0,72 mmol/l, HDL là 1,1 ± 0,2 mmol/l và LDL là 3,8 ± 0,8 mmol/l.

2. Tương quan giữa mức lọc cầu thận và các yếu tố

-Tương quan nghịch vừa với HATT ( r= -0,508; p<0,01) và HATTr (quan r= -0,208; p<0,05)

- Tương quan nghịch vừa với Sokove-Lyon ( r= -0,253; p<0,05) - Tương quan thuận vừa với HC, (r= 0,563 ; p<0,01)

- Tương quan thuận vừa với Hb (r= 0,558, p <0,01)

- Tương quan nghịch vừa với axit uric ( r= -0,439, p <0,01), urê (r= -0,213, p <0,01) và kali (r= -0,395, p <0,01)

- Không có sự tương quan giữa nồng độ cholesterol, TG, HDL và LDL và MLCT (p >0,05).

- Không có sự tương quan giữa nồng độ CRP và MLCT (p>0,05)

TIẾNG VIỆT

1. Võ Văn Hòa Bình (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở

bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 4, 5 đang điều trị bảo tồn. Luận văn Thạc

sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.

2. Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết

niệu (Ban hành kèm theo Quyết định số 3931-QĐ-BYT ngày 21-9-2015 của

Bộ trưởng Bộ Y tế).

3. Văng Công Chính (2016), Khảo sát tần suất bệnh thận mạn ở bệnh nhân

tăng huyết áp, Y học TP Hồ Chí Minh, 20,1, tr.117-120

4. Phan Thế Cường (2016), Nghiên cứu nồng độ erythropoietin, ferritin và

transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chỉ định lọc máu chu kỳ. Luận tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội

5. Nguyễn Tá Đông (2014), “Kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có

bệnh thận mạn - Đánh giá qua thực hành điều trị ngoại trú tại khoa Nội Tim Mạch - Bệnh viện Trung Ương Huế, Tạp chí Tim mạch học Viêt nam, số 66, tr.280-290

6. Đinh Thị Kim Dung (2008), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân

suy thận mạn có tăng huyết áp ở giai đoạn điều trị bảo tồn, Tạp chí nghiên

cứu y học, 54, (2), tr..

7. Huỳnh Văn Dũng (2010), Nghiên cứu rối loạn lipide máu ở bệnh nhân suy

thận mạn giai đoạn cuối có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Dược Huế

8. Nguyễn Đình Dương, Phạm Xuân Thu (2012), Liên quan rối loạn lipid

máu với nguyên nhân suy thận, thời gian lọc máu và tình trạng huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ, Y học thực hành 838 (8), 67-72 .

học quân sự, 9 (15)

10. Phạm Văn Hiền, Võ Tam (2017), Khảo sát một số biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí y Đại họcY Dược Huế 11. Nguyễn Vĩnh Hưng (2014), Nghiên cứu một số chỉ số huyết động của động

mạch thận và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát,

Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y.

12. Nguyễn Thị Hương (2013), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức

năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế

13. Trần Thị Bích Hương (2014), Chẩn đoán và điều trị bệnh thận mạn từ

KDOQI 2002 đến KDIGO Guidelines 2012, Tạp chí Y học thành phố Hồ

Chí Minh, 18(4), tr.120-125

14. Nguyễn Trung Kiên (2019), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và một số chỉ số hồng cầu lưới ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn III đến V, Tạp chí

Y Dược học quân sự (9), tr. 65-70

15. Nguyễn Thị Lệ, Trần Thái Thanh Tâm (2012), “Khảo sát mối tương quan

giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 15 (1), tr. 478-482

16. Huỳnh Văn Minh (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt

Nam về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn“, Khuyến cáo 2008 về

các bệnh lý Tim mạch và chuyển hóa, Nxb Y học, tr. 235-295

17. Huỳnh Văn Minh (2014), Giáo trình sau đại học- Tim mạch học, NXB Đại

học Huế

18. Trần Thừa Nguyên (2018) Nghiên cứu sự tương quan giữa biến đổi hình

thái thận trên siêu âm và mức độ suy thận trên bệnh nhân tăng huyết áp, Báo

kỳ., Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế

20. Hoàng Trọng Ái Quốc (2017), Asymmetric Dimethylargininine huyết

tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế

21. Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo (2018), Bệnh Thận mạn, suy thận mạn, Giáo trình

Đại học, Bệnh học Nội Khoa, tr. 559-565

22. Võ Tam, Trần Đăng Khoa (2018), Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh

nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn tại Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Tạp chí Y dược số 1, Đại học Y Dược Huế.

23. Nguyễn Thành Tâm (2011), Giá trị chẩn đoán suy tim của bệnh nhân huyết

tương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận, Y

học TP Hồ Chí Minh, 5(1), tr.461.

24. Trần Thái Thanh Tâm, Mai Phương Thảo (2009), Khảo sát mối tương

quan giữa đường máu, HbA1C và độ lọc cầu thận, 13(1), tr.239-242

25. Nguyễn Văn Tân (2010), Các biểu hiện tim mạch ở bênh nhân suy thận

mạn ở người lớn tuổi chưa lọc máu chu kỳ, TC Y học TP Hồ chí Minh

26. Hoàng Viết Thắng, Võ Tam (2014) Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân

suy thận mạn giai đoạn cuối, Báo cáo Khoa học Khoa Nội, Bệnh viện

Trường Đại học Y Dược Huế.

27. Trần Nhân Thắng (2012), Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose, protein,

acid uric và điện giải đồ trong dịch thẩm phân phúc mạc trên bệnh nhân suy thận mạn, Y học thực hành (816), 4, tr.7-11

28. Đinh Thị Phương Thảo (2011),Tỷ lệ giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhân

tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Y học thực hành thành phố Hồ Chí

30. Nguyễn Hải Thủy (2008), “Rối loạn lipid máu”, Giáo trình sau đại học

chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, tr. 246-303.

31. Hồ Huỳnh Quang Trí (2011), Giảm nguy cơ tim mạch cho người bệnh thận

mạn qua kiểm soát tích cực LDL, http://www.cardiology.vn/tong-quan-cac- van-de-tim-mach-hoc/887-giam-nguy-co-tim-mach-cho-nguoi-benh-than- man-qua-kiem-soat-tich-cuc-ldl-c.html

32. Ngô Đình Trung (2020), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của tiêu chuẩn

KDIGO, RIFLE, AKIN, cystatin C huyết thanh và các yếu tố nguy cơ dự báo tổn thương thận cấp sau mổ tim mở, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Khoa

học lâm sàng 108.

33. Bùi Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận

mạn, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 5, (3), tr.11-15

34. Lê Ngọc Tuấn (2009), Đánh giá tình trạng huyết áp và một số yếu tố liên

quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận án Tiến sĩ, Đại

học Y Hà Nội

35. Nguyễn Minh Tuấn (2019), Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin,

parathyroid hormone huyết tương, tổn thương động mạch cảnh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế .

36. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu nồng độ TGF-betal và hs-CRP

huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược

Huế .

37. Đỗ Gia Tuyển, Nguyễn Trần Kiên (2012), Nghiên cứu đặc điểm huyết học

ở bệnh nhân suy thận mạn chưa lọc máu chu kỳ, Tạp chí thông tin Y Dược, số 5, tr.20-25.

kỳ, Tạp chí Y học Việt Nam, Hội nghị KH Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng lần thứ 37, tr.130-135.

39. Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2015), Nghiên cứu nồng độ Beta – Crosslaps,

hormone tuyến cận giáp huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, Luận án tiến sĩ Đại học Y Dược Huế.

40. Sơn Huyền Vũ (2015), Nghiên cứu rối loạn lipid máu và hiệu quả điều trị

Atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ, Luận án chuyên

khoa II, Đại học Y Dược Huế.

41. Lâm Thành Vững (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả

điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin bêta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược Huế.

42. Nguyễn Thanh Vy, (2018), Khảo sát các bệnh tim mạch ở bệnh nhân bệnh

thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 22 (2), tr.286-289.

43. Nguyễn Thanh Xuân (2017), Nghiên cứu biến đổi huyết áp trước và sau

cuộc lọc ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng lọc máu chu kỳ, Tạp chí Y học Quân sự (5), tr. 75-80.

TIẾNG ANH

44. Amenós, A. C., González-Juanatey, J. R., et al. (2010). Prevalence of

chronic kidney disease in patients with or at a high risk of cardiovascular disease., Prevalence of Chronic Kidney Disease 63(2), p.225-228-

45. Brosius, F. C., Hostetter, T. H., Kelepouris, E., et al (2006). Detection of

Chronic Kidney Disease in Patients With or at Increased Risk of Cardiovascular Disease, Circulation, 114, pp.751-754.

participant data in a global consortium, BMJ, 364

47. Chang, T. I., Streja, E., Soohoo, M., Kim, et al (2017). Association of

Serum Triglyceride to HDL Cholesterol Ratio with All-Cause and Cardiovascular Mortality in Incident Hemodialysi patients, Clin J Am Soc

Nephrol doi: 10.2215

48. Coimbra, S., Faria, M. do S., et al, (2018). Cardiovascular Risk Factors in

End-Stage Renal Disease Patients - The Impact of Conventional Dialysis versus Online-Hemodiafiltration. Aspects in Dialysis, pp. 110-131.

49. Cozzolino, M., Mangano, M., Stucchi, (2018). Cardiovascular disease in

dialysis patients. Nephrology Dialysis Transplantation, Nephrol Dial

Transplant, 33,(3) iii28–iii34.

50. Di Angelantonio, E., Chowdhury, R., Sarwar, N., et al (2010). Chronic

kidney disease and risk of major cardiovascular disease and non-vascular mortality: prospective population based cohort study, BMJ, p.1-7

51. Fishbane, S., & Spinowitz, B. (2018). Update on Anemia in ESRD and

Earlier Stages of CKD - Core Curriculum 2018, American Journal of

Kidney Diseases, 71(3), 423–435.

52. Foster, M. C., Hwang, S.-J., Larson, M. G., et al (2008). Overweight,

Obesity, and the Development of Stage 3 CKD The Framingham Heart Study, American Journal of Kidney Diseases, Vol 52 (1),p.39-48

53. Foster, M. C., Rawlings, A. M., Marrett, E. et al (2013). Cardiovascular

risk factor burden, treatment, and control among adults with chronic kidney disease in the USA, American Heart Journal, 166(1), pp. 151-156

54. Gansevoort, R. T., Correa-Rotter, R., et al (2013), Chronic kidney disease

and cardiovascular risk epidemiology, mechanisms, and prevention, Lancet, vol.382, pp.339-352.

p.601-605.

56. Hong JD (2012), Correlation between glomerular filtration rate and urinary

N acetyl-beta-D glucosaminidase in children with persistent proteinuria in chronic glomerular disease, Korean J Pediatr ;55(4):136-142

57. Huang M., Matsushita, K., Sang, Y., et al J. (2015). Association of

Kidney Function and Albuminuria With Prevalent and Incident

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT) (Trang 98 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w