Chỉtiêu hiệu quảkinh tếxuất khẩu

Một phần của tài liệu Trần Thị Tố Hảo K49BQTKD (Trang 40)

6. Kết cấu đềtài

1.1.3.4. Chỉtiêu hiệu quảkinh tếxuất khẩu

Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hóa) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu đó.

* Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu:là chỉ tiêu hiệu quả tương đối nó có thể tính theo

hai cách:

-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

-Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

P p=

TR x100%

p= x100% Trong đó:

p: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu P: Lợi nhuận xuất khẩu

TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu TC: Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu

Nếu p>1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu Nếu p<1 thì doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả trong xuất khẩu

* Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu

Tx Hx=

Cx

Trong đó:

Hx: Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu

Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệ từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hóa, dịch vụ (giá quốc tế)).

Cx: Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vận tải đến cảng xuất (giá trong nước).

* Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu

Trong đó:

Dx: Doanh lợi xuất khẩu

Tx Dx =

Cx

x100%

Tx: Thu nhập bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ được chuyển đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá công bố của ngân hàng Ngoại thương (sau khi trừ mọi chi phí bằng ngoại tệ)

Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu * Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu

250 215.12213.1 200 162.02 165.57 176.63 174.11 150 100 50 0-3.55 20152016 2.022017 -50

Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại 2.52

Là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tệ

Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < Tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố thì nên xuất khẩu và ngược lại.

1.2.Cơ sở thc tin

1.2.1.Tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017:

( Nguồn: Tổng Cục Hải Quan)

Biểu đồ1.1 Diễn biến kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại giai đoạn 2015 – 2017

Nhìn vào biểu đồ 1.1 của Tổng cục Hải quan thống kê, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta có xu hướng tăng. Cụ thể là:

KNXK giaiđoạn 2015 – 2017 tăng từ 162,02 tỷ USD lên 215,12 tỷ USD. Tăng 53,1 tỷ USD tươngứng tăng 32,8%.

KNNK giai đoạn 2015 – 2017 tăng từ 165,57 tỷ USD lên 213,1 tỷ USD. Tăng 47,53 tỷ USD tươngứng tăng 28,7%.

Năm 2015, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 327,59 tỷ USD, so với năm 2014( KNXNK là 298,07 tỷUSD) thì tổng KNXNK tăng 9,9% hay tươngứng 29,52 tỷUSD.

Đ V T : T U SD

Trong đó KNXK tăng 7,86%, tươngứng 11,8 tỷ USD và KNNK tăng 11,98% hay tươngứng với 17,72 tỷ USD. Cán cân thương mại thâm hụt 3,55 tỷ USD.

Năm 2016, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 350,74 tỷ USD, so với năm 2014 thì tổng KNXNK tăng 7,06% hay tươngứng 23,15 tỷ USD. Trong đó KNXK tăng 9,02%, tươngứng 14,61 tỷ USD và KNNK tăng 5,16% hay tươngứng 8,54 tỷ USD. Cán cân thương mai hàng hóađạt 2,52 tỷ USD.

Năm 2017, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 428,22 tỷ USD, so với năm 2016 thì tổng KNXK tăng 22,1% hay tươngứng 77,48 tỷ USD. Trong đó KNXK tăng 21,8% tươngứng 38,49 tỷ USD so với chỉ tiêu theo Quốc hội giao là 7-8%, xuất khẩu năm nay đãđạt tốc độ gần gấp 3 lần và KNNK tăng 22,4% tươngứng với 38,99 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa đạt 2,02 tỷUSD.

Như vậy, tình hình kim ngach xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 có diễn biến tích cực qua các năm.Đặc biệt, xuất nhập khẩu năm 2017 đãđạt được những kết quả vượt bậc, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm và tiêu thụ hàng hóa cho nông dân

1.2.2. Tổng quan vềtình hình xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017

Bng 1.1: Kim ngch xut khu hàng dt may Việt N am giai đoạn 2015 -2017

ĐVT: Triệu USD Thị trường Năm 2015 Tỷtrọng(%) Năm2016 Tỷtrọng(%) 2017Năm Tỷtrọng(%) Tổng KNXK 22.802 100 23.824 100 26.121 100 Hoa Kì 10.947 48 11.442 48 12.275 47 Nhật Bản 2.785 12,2 2.899 12,2 3.110 11,9 Hàn quốc 2.128 9,3 2.283 9,6 2.642 10,1 EU 3.470 15,2 3.562 15 3.785 14,5 Trung Quốc 670 3 824 3,5 1.103 4,2 ASEAN 613 2,7 - - - - Các nước khác 2.189 9,6 2.814 11,7 3.206 12,3

( Nguồn:Tổng Cục Hải Quan)

Nhìn vảo bảng 1.1 ta có thể nhận thấy rằng bốn thị trường xuất khẩu lớn nhất của Dệt May Việt Nam là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU.Điển hình là thi trường Hoa

Kì luôn chiếm hơn 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc qua tất cả các nước. Cụ thể là:

Năm 2015, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 22.802 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 10.947 triệu USD chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 2.785 triệu USD chiếm 12,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.128 triêu USD chiếm 9,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc,EU với kim ngạch là 3.470 triệu USD chiếm 15,2% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 15,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may.

Năm 2016, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 23.824 triệu USD tăng 4,48% tươngứng với tăng 1.022 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 11.442 triệu USD chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 2.899 triệu USD chiếm 12,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.283 triêu USD chiếm 9,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc, EU với kim ngạch là 3.562 triệu USD chiếm 15% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 15,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may.

Năm 2017, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 26.121 triệu USD tăng 9,7% tương ứng với tăng 2.297 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 12.275 triệu USD chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là

3.110 triệu USD chiếm 11,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.642 triêu USD chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc, EU với kim ngạch là 3.785 triệu USD chiếm 14,5% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 16,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may.

Công tác phát triển thị trường xuất khẩu thời gian qua đạt được những kết quả tích cực. Hàng dệt may Việt Nam đã tiếp tục khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới. Tới nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.

398.66 361.47 400 350 300 250 200 150 100 50 0 223.94

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng KNXK hàng dệt may

Đặc biệt, trong năm 2017 vẫn có một số thị trường đạt mức tăng trưởng cao là Trung Quốc với mức tăng tươngứng là 33,9% về kim ngạch xuất khẩu so với năm 2016, thị trường nàyđã có cải thiện về cán cân thương mại, cải thiện tình trạng nhập siêu nhờ tăng trưởng mạnh xuất khẩu sang thị trường này.

Như vậy: trong giai đoạn vừa qua, tình hình traođổi thương mại với các nước trên

thế giới của Việt Nam có những chuyển biến tốt, giá trịkim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm, đây sẽ là điều kiện thuận lợi tạo đà phát triển hơn nữa cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.

1.2.3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt mayởtỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoan 2015- 2017 2017

( Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)

Biểu đồ 1.2: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017

Qua biểu đồ 1.2 trên ta thấy răng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017 tăng qua các năm cụ thể là:

Năm 2015 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 223,94 triêu USD

Đ VT : T ri u US D

Năm 2016 kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 361,47 triệu USD tăng 61,4% tươngứng tăng 137,53 triệu USD.

Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 398,66 triêu USD tăng 10,29% tươngứng tăng 37,19 triệu USD.

Từ đó cho thấy tình hình xuất khẩu hàng dệt may ở Thừa Thiên Huế diễn biến khả quan, bắt kịp xu thế của cả nước. Đây là một dấu hiệu cho thấy xuất khẩu là một lĩnh vực hấp dẫn mà các doanh nghiệp nên quan tâm và chú trọng để phát triển trong tương lai.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ

2.1.Tng quan vCông ty Cphn Dt May Huế

2.1.1. Khái quát vềCông ty

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 3300100628 - Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng)

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng)

-Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, phường Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Số điện thoại: 0234.3864.337 - Số fax: 0234.3864.338

- Website: www.huegatex.com.vn - Mã cổ phiếu: HDM

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ Phần Dệt May Huế (viết tắt là HUEGATEX) là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợi, vải dệt kim và may mặc.

Năm 1979 hiệp định được ký kết giữa hai Nhà nước Việt Nam – Hungary quyết định sẽ xây dựng một nhà máy sợi tại Việt Nam. Đến ngày 16/01/1988, Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định thành lập Nhà máy Sợi Huế và ngày 26/03/1988, nhà máy được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động.

Sau 6 năm hoạt động, đến tháng 02/1994 Nhà máy Sợi Huế trở thành Công ty Dệt May Huế (tên giao dịch: Hue garment company, viết tắt là Hutexco) thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) theo quyết định 140/CNN của Bộ Công Nghiệp, do Nhà máy Sợi tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Huế.

Cuối năm 1996, công ty đầu tư xây dựng thêm Nhà máy Dệt kim và ngày

26/03/1997 chính thức đi vào sản xuất. Đến cuối năm 1998, để công tác quản lý, tổ chức sản xuất trong công ty được tốt hơn, Nhà máy Dệt kim được tách ra làm 2 nhà máy là Nhà máy Dệt nhuộm và Nhà máy May. Lúc này công ty Dệt May Huế có 4 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt nhuộm, Nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện phụ trợ.

Năm 2001, theo chiến dịch tăng tốc của Tập đoàn dệt may Việt Nam, công ty đãđầu tư thêm 8.000 cọc sợi cho nhà máy Sợi. Đến năm 2015, 66.000 cọc sợi đãđược đầu tư, sản lượng hàng năm đạt 12.000 tấn sợi cùng với sự đồng bộ trang thiết bị được nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản.

Mặt hàng may mặc của công ty sau một thời gian đã nhận được sự tín nhiệm của khách hàng tiêu dùng trong nước và quốc tế. Đến tháng 5/2003, công ty đầu tư xây dựng thêm Nhà máy May II theo ký kết hợp tác sản xuất kinh doanh mặt hàng áo Jacket với Công ty Quinmax Đài Loan. Hiện nay, công ty Dệt May Huế có 5 thành viên với doanh thu hàng năm đạt trên 300 tỷ đồng, bao gồm: Nhà máy sợi, Nhà máy Dệt nhuộm, Nhà máy May I, Nhà máy May II và Xí nghiệp cơ điện phụ trợ. Đến 29/3/2005 công ty đã ký hợp đồng cho Công ty Quinmax thuê Nhà máy May II.

Căn cứ quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/08/2005 của Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa chuyển Công ty Dệt May Huế thành Công ty Cổ phần Dệt may Huế, Công ty Dệt may Huế chính thức trở thành Công ty Cổ phần Dệt May Huế từ 17/11/2005, theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần lần đầu số 3103000140 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp.

Đối với Công ty Cổ phần Dệt May Huế, chất lượng sản phẩm luôn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, là uy tín, danh dự, trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi cán bộ công nhân viên. Năm 2001 công ty đãđược tổ chức AFAQ cấp chứng chỉ ISO 9001- 2000 và hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo phiên bản mới ISO 9001-2015. Công ty cònđược chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội đối với người lao động , chứng nhận bảo đảm tuân thủ sản xuất hàng may mặc toàn cầu WRAP và chương trình hợp tác chống khủng bố của Hải Quan Hoa Kỳ và Hiệp hội thương mại C-TPAT.

Đặc biệt, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đãđạt được chứng nhận về Trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Kohl’s, Valley View, Regatta...

Sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú, được khách hàng ưa chuộng và đánh giá cao với các mặt hàng chủ lực như áo Polo-shirt, T-shirt, sản phẩm dệt kim các loại, áo Jacket…. nhiều năm liền nhận được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.

Công ty Cổ phần Dệt May Huế hiện đang ổn định việc làm cho hơn 4000 công nhân, với mức thu nhập bình quân 5,6 triệu đồng/người/tháng. Năm 2016, doanh thu của Dệt May Huế đạt gần 1.500 tỷ đồng. Đến nay, công ty đã có 3 nhà máy thành viên chuyên sản xuất hàng may mặc với sản lượng quy chuẩn đạt hơn 16 triệu sản

phẩm/năm. Sản phẩm may mặc của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Tây Ban Nha, Anh, Đài Loan,

Singapore… và tiêu thụ ở thị trường trong nước.

2.1.3. Ngành nghềkinh doanh và địa bàn kinh doanh của Công ty

- Ngành nghề: Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm sợi, vải, hàng may mặc và phụ kiện.

-Địa bàn kinh doanh: Trong nước và xuất khẩu.

2.1.4. Sứmệnh của Công ty

Cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo sự tự tin khi đồng hành cùng thương hiệu Huegatex.

2.1.5. Triết lý kinh doanh

Làm đúng ngay từ đầu;

An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;

Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội;

Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của Huegatex.

2.1.6. Slogan

SVTH: Trần ThịTốHảo 43

Nhà máy Dệt Nhuộ mPhòng KH- XNK

MayPhòng Điều Hành MayNhà May 1 Nhà May 2 Nhà May 3Cửa Hàng KD Giới Thiệu SPPhòng Tài Chính Kế ToánPhòng Nhân Sự Phòng Y tế Ban Đời SốngBan Bảo VệXí Nghiệp Cơ ĐiệnPhòng Kỹ Thuật Đầu TưPhòng Kinh DoanhNhà Máy Sợi P.TGĐ phụ trách sợi GĐĐH Kỹ

Thuật Đầu Tư P.TGĐ Nội Chính P.TGĐ Khối May TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

P.TGĐDệt Nhuộm

Khóa lu nậ t tố nghi pệ PGS.TS. Nguy nễ Tài Phúc

2.1.7. Sơ đồtổchức bộmáy quản lý

Sơ đồ2.1 Sơ đồbộmáy quản lý của Công ty Cổphần Dệt May Huế

Quan hệ trực tuyến (Nguồn: Phòng Nhân sự)

Khóa lu nậ t tố nghi pệ

PGS.TS. Nguy nễ Tài Phúc

SVTH: Trần ThịTốHảo 44

Công ty cổ phần Dệt May Huế được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các luật khác có liên quan và Điều lệ tổ chức hoạt động được Đại hội cổ đông nhất trí thông quan tháng 10 năm 2005.

Mô hình cơ cấu tổ chức mà công ty áp dụng là mô hình hỗn hợp trực tuyến – chức năng. Với mô hình này công tyđã phát huyđược những lợi thế mà nó mang lại. Cơ cấu tổ chức của công ty hiện tại gồm: các phòng ban, cácđơn vị thành viên.

Các phòng ban bao gồm: Phòng Nhân sự, phòng Tài chính – Kế toán, phòng Kế hoạch Xuất nhập khẩu May, phòng Kỹ thuật đầu tư, phòng Kinh doanh, phòng Quản lý chất lượng, Ban bảo vệ, trạm Y tế và Ban đời sống.

Các thành viên đơn vị bao gồm: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt Nhuộm, Nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện.

2.1.8. Chức năng và nhiệm vụcủa các bộphận

- Hội đồng quản trị:Là cơ quan quản lý, chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh

của Công ty, có quyền toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền hạn của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của

Một phần của tài liệu Trần Thị Tố Hảo K49BQTKD (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w