2. Phụ phẩm trong nông nghiệp và tình hình sử dụng ở nước ta
1.7. Cơ sở lựa chọn thiết bị khí hóa tầng sôi tuần hoàn cách ạt trơ
Ở ạc liêu đB ã khí hóa trấu ừ những năm 90 theo kiểu lt ò khí hóa
ngược dòng. Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ vận hành xong gặp phải trục
trặc do khí thành phẩm có chứa các hợp chất hydro- cácbon có nhiệt độ ngưng tụ cao gây tắc ống dẫn khí và ngưng tụ trong xilanh động cơ làm
giảm t ổi thọ của động cơ. Sau khi sử dụng bộ ngưng tụ khí, chất lượng khí u thành phẩm tốt hơn song nhiệt trị giảm nhiều và xử lý sản phẩm ngưng tụ
gặp khó khăn.
Trung quốc, và các nước nam Á, các nước trong khối ASEAN đã áp dụng ộng rr ãi lò khí hóa xuôi để khí hóa tr . Do nhấu ững nhược điểm của
nó là khó đ ều chỉnh năng suất ni ên chỉ tồn tại quy mô nhỏ, đáp ứng yêu cầu
sử dụng tại chỗ.
Philippin đã áp dụng một công trình nghiên c u cứ ủa Viện lúa quốc tế (IRRI) để sản xuất đại trà kiểu lò khí hóa ngược chiều không cho khí thành phẩm tiếp xúc với nguyên liệu, có lưới phân phối khí dùng để đun nấu trong gia đình. Lọai lò này tương đối hòan thiện, tiện dụng, song chỉ ở quy
mô rất nhỏ.
Trấu là nhiên liệu rắn đặc biệt, có diện tích bề mặt riêng l . Tài liớn ệu
[1] ã đ đưa ra thông số diện tích riêng của trấu là 31,58m2/kg.Với d ệni tích bề mặt riêng r lất ớn ấutr thích hợp cho việc ử dụng thiết bị khí hóa dạng s
khí động.
Trấu có cỡ hạt tương đối đồng nhất, ạng bản mỏng nd ên ít bị tổn hao
do bị lôi cuốn bằng dòng khí. Thành phần cơ bản của trấu là xenlulo nên quá trình nhiệt phân sẽ sinh ra các hợp chất hydro-cacbon có nhiệt độ ngưng tụ
cao và cacbon thiêu kết, vì vậy không nên khí hóa trong thiết bị khí hóa tĩnh.
Tác giả [1] đã nghiên cứu ảnh hưởng của hạt trơ trong l ầng sôiò t tuần hòan,
xác định được khả năng vận tải nhiệt của hạt làm cho nhiệt độ trong không
gian lò đồng đều, tăng cường quá trình nhiệt phân và khí hóa, thời gian lưu
của khí trong vùng nhiệt độ cao kéo dài sẽ khắc phục được nhược điểm của
các lọai lò khí hóa ã nghiên c đ ứu trước đây: không có khí ngưng tụ nhiệt độ
cao, dễ điều chỉnh năng suất dẫn tới dễ tự động hóa. Đã có nhiều tác giả của
các công trình [32], [58], [59] nghiên cứu chế độ chuyển khối, chuyển nhiệt
và các tác giả ủac [33] ã nghiên cđ ứu phân bố hạt trong thiết bị vận chuyển
dạng ống đứng. Các kết quả nghiên cứu đó là công cụ tích cực cho việc
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LẬP MÔ HÌNH TH NG KÊỐ .
Mô hình thông kê là một trong những công c tiụ ếp cận hệ thống
công nghệ hóa học. Quy hoạch thực nghiệm là phương pháp thực nghiệm
khoa học để tổ chức, xử lý các kết quả thí nghiệm, cho chúng ta được các
hàm toán đa yếu tố, từ đó xác định được các chỉ tiêu tối ưu của các quá
trình hóa lý [6]. Quy hoạch thực nghiệm ra đời từ những năm 30 thế kỉ trước và phát triển mạnh trong những năm 50 với công đóng góp của các
nhà khoa học Box, Wilson, Hunter, Kiefer…Ưu điểm của phương pháp
này là:
Giảm đáng kể các thí nghiệm, giảm thời gian tiến hành thí nghiệm
và chi phí phương tiện, vật chất.
Hàm lượng thông tin nhiều nhờ đánh giá được vai trò tác động qua
lại giữa các yếu tố v ảnh hưởng của chúng tới hà àm mục tiêu. Nhận được mô hình toán học thống kê thực nghiệm, đánh giá được sai số
bức tranh thí nghiệm theo các tiêu chuẩn thống kê cho phép xét ảnh hưởng của các yếu tố ở ức độ tin cậy cần thiết. m
Cho phép xác định được điều kiện tối ưu đa yếu tố của đối tượng
nghiên cứu một cách chính xác bằng các công cụ toán học, thay cho
cách giải gần đúng tìm tối ưu cục bộ như ở các thực nghiệm thụ động.
2.1.Các nguyên tắc cơ bản của quy ạch ực nghiệho th m 2.1.1.Nguyên tắc không lấy toàn bộ trạng thái đầu vào
Để có thông tin toàn diện về tính chất của hàm mục tiêu cần phải
làm vô số thực nghiệm trong miền quy h ạch. Điều đó không ể thực hiện o th
được vì yêu cầu của thời gian, của tính kinh tế. Chỉ có thể lấy những giá trị
rời rạc, chọn mức biến đổi nào đó cho các yếu tố. Sự lựa chọn này cần có cơ sở khoa học, nó gắn liền với sự lựa chọn dạng hàm tức dạng mô phỏng
biến đổi hai và ba.
2.1.2.Nguyên tắc phức tạp dần mô hình toán h ọc
Khi chưa có thông tin ban đầu về các tính chất của hàm mục tiêu thì không nên xây dựng mô hình phức tạp của đối tượng để tiết kiệm về thời
gian cũng như vật chất, phương tiện thực nghiệm. Chỉ nên là những mô
hình đơn giản nhất, ứng với những thông tin ban đầu đã có về đối tượng.
Logic tiến hành thí nghiệm là làm ít thí nghiệm nhất để có mô hình đơn
giản, kiểm tra tính tương ợp ủa nó. Nếuh c mô hình tương hợp thì dừng
lại, nếu chưa thì tiến hành các giai đoạn tiếp theo của thực nghiệm: làm những những thí nghiệm mới, bổ xung để có được mô hình tiếp theo phức
tạp hơn, kiểm tra mô hình mới…cho đến khi mô hình hữu dụng. Sau mỗi bước cần có phân tích đánh giá kết quả đã nhận được và cân nhắc, quyết định bước tiếp theo.
2.1.3.Nguyên tắc đối chứng nhiễu
Độ chính xác của mô hình phải tương ứng với cường độ nhiễu ngẫu nhiên mà chúng tác động lên kết quả đo hàm mục tiêu. Trong cùng điều
kiện như nhau, độ nhiễu càng nhỏ thì mô hình càng phải chính xác, phải
phức tạp hơn. Ngược lại mức độ nhiễu càng lớn thì mô hình càng đơn giản,
có khả năng ứng dụng tốt hơn. Do các đối tượng nghiên cứu thực tế luôn
có mức độ nhiễu lớn nên để mô tả chúng thường hay dùng mô hình hồi quy đa thức Đ. a số các trường hợp bậc của mô hình là bậc 1 hoặc 2. Các mô
hình đó không đủ mạnh để làm rõ bản chất của quá trình nhưng rất hiệu
quả để nghiên cứu các đối tượng phức tạp. Nguyên tắc đối chứng với tiếng ồn là để xây dựng và hoàn thiện các nội dung quan trọng trong lý thuyết
quy hoạch thực nghiệm. Bằng các công cụ tính toán thống kê xây dựng
hoàn chỉnh các quy trình chuẩn theo các tiêu chuẩn thống kê để giải quyết
các nhiệm vụ xác định tính tương hợp của mô hình tìm được, hiệu chỉnh
vào đó tìm ra các mô hình. Các quy trình chuẩn mực đó góp phần giảm nhẹ
công việc của người thực nghiệm và mang tính khách quan, tránh được các
nhận xét chủ quan, các kết quả mang tính dồn ép.