Xác định hệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng chuyển động và truyền nhiệt của lớp tầng sôi khi khí hóa trấu trong lò tầng sôi tuân hoàn các hạt trơ976 (Trang 43 - 44)

2. Phụ phẩm trong nông nghiệp và tình hình sử dụng ở nước ta

3.1. Xác định hệ

Là xác định các đại lượng đặc trưng liên quan giữa hệ và môi trường,

số lượng tối đa của chúng bằng bậc tự do của hệ cộng với một yế ố mục u t tiêu mà chúng ta cần nghiên cứu trong quá trình triển khai công nghệ. Mô

hình vật lý chỉ mô tả các quá trình vật lý và các quá trình phản ứng bậc

một, nên số đại lượng chưa kể yếu tố mục tiêu có thể xác định như sau:

F = FNG + FNT = FHH + FDK + FNT (3-1)

Trong đó:

FNG - bậc tự do ngo i tạ ại, xác định theo công thức:

FNG= p i 1

Fi-n(k+2) (3-2)

FHH -bậc tự do các kích thước hình học chủ yếu của hệ (hình cầu:

FHH=1, đường kính d; hình hộp ữ nhật: Fch HH=3, các cạnh a,b,c. n-số tiếp đ ểm pha giữa các phần tử cơ sởi ).

Fi-bậc tự do của phần tử thứ i trong đó có các yếu tố hình học hệ.

(k+2) là số các đại lượng biểu diễn dòng cấu tử, dòng nhiệt và dòng

FNT - bậc tự do nội tại, đối với các quá trình vật lý có thể xét như sau:

FNT = .(k+2) + ( -1).(k+2)φ φ (3-3)

Trong đó:

φ ố pha tồn tại trong hệ.- s k- số cấu tử trong hệ.

φ.(k+2)- bậc tự do của dòng dẫn.

( -1).(k+2)- bφ ậc tự do của dòng c ấp.

FHH- bậc tự do hình học, xác định theo công ức: F th HH= LH - MH. LH - số các đại lượng hình học mô tả hệ.

MH - số các phương trình liên kết giữa FHH các đại lượng hình học.

FDK- bậc tự do điều khiển:FDK = (k+2)φ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng chuyển động và truyền nhiệt của lớp tầng sôi khi khí hóa trấu trong lò tầng sôi tuân hoàn các hạt trơ976 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)