Xác định hàm toán mô tả của hệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng chuyển động và truyền nhiệt của lớp tầng sôi khi khí hóa trấu trong lò tầng sôi tuân hoàn các hạt trơ976 (Trang 44)

2. Phụ phẩm trong nông nghiệp và tình hình sử dụng ở nước ta

3.3. Xác định hàm toán mô tả của hệ

Bước 1: xác định các đại lượng không thứ nguyên đặc trưng πj , πu

Bước 2: xác định hàm toán mô tả quan hệ giữa chúng.

xi xj ~ u ~ j

Cả hai bước trên đều phải dựa trên cơ sở định lý πcủa Bukingham.

Định lý π của Bukingham

Nếu có n (n = F+1) các đại lượng đặc trưng có thứ nguyên và không thứ nguyên tuân theo phương trình toàn phần (là phương trình có dạng không đổi khi đơn vị đo thay đổi):

φ(x1, x2,… xn)=0. (3-4)

Thì luôn có thể đưa về dạng:

Φ π( 1, π2,… πp)=0. (3-5)

Trong đó π1, π2,… πp với p=(n-r) đại lựợng đặc trưng không thứ nguyên (chuẩn số) và được xác định theo công thức:

πj= n i k i ij x 1 với j=1,p. (3-6)

3.4. Ứng dụng định lí π để xác định các đại lượng không thứ nguyên.

Các phuơng pháp xác định chuẩn số:

1) Phương pháp phân tích thứ nguyên. 2) Phương pháp phương trình vi phân. 3) Phương pháp hằng số vật liệu.

Bản chất của 3 phương pháp chỉ là phân tích thứ nguyên. Phối hợp các phương pháp là giải pháp để dễ dàng trong tính toán. Ở đây chọn phương

pháp th nh . ứ ất

Định lí π cho biết dạng ủa chuẩn số theo công thức c (3-6), các đại lượng xi

có thể xác định theo công thức Fleischmann:

xi= r ai

B

1

(3-7)

Trong đó:

Bρ-đại lượng cơ sở thứ ρ. Bρ=Ciρ.Eρ.

ai ρ-số mũ c ỉ lh à các số nguyên và số không. r -số thứ nguyên cơ bản trong hệ.

Thay giá trị Bρ vào công thức trên có được:

xi= r a r a ii E i C 1 1 = Ci r ai E 1 (3-8) Thay giá trị xi vào công thức (3-6), ta có:

πj= ij i k n i r a i E C 1 1 = n i r k a r j k iij E i i C 1 1 1 = r a k j n i i i E C 1 1 (3-9) Vì πj là những đại lượng không thứ nguyên (chuẩn số) nên số mũ

của các thứ nguyên cơ bản trong công thức trên phải bằng không, nghĩa là: ij n j i k a 1 =0 với ρ=1,r (3-10) ho ặc: (aiρkij)=(0) (3-11) v : ới ρ=1,r i=1,n

Giải hệ phương trình trên s ìm ẽ t được giá trị kij, sau đó thay các giá

trị kij này vào (3-6) sẽ có được chuẩn số πj.

3.5. Trình tự phân tích thứ nguyên:

Lập ma trận thứ nguyên (aiρ) theo bảng 3-1

Bảng 3-1: Ma trận thứ nguyên X1 X2 … Xp Xp+1 … Xi … Xn E1 a11 a21 ap1 ap+1,1 ai1 an1 .. Eρ a1p a21 app ap+1,p aip anp .. Er a1r a2r apr ap+1,r air anr

số chuẩn số cần tìm là p= n-r hay j=1,p nghĩa là phải tìm được p bộ nghiệm.

Viết hệ phương trình với số nghiệm cần tìm là n, số phương trình

độc lập là r, do vậy ta phải cho trước p nghiệm tự do. Ứng với mỗi giá trị

của j phải có một bộ nghiệm tự do độc lập. Như vậy phải chọn p bộ nghiệm

tự do độc lập, mỗi bộ có p nghiệm tự do. Với j=i chọn kij=1; với j khác i

chọn kij=0. C hụ t ể:

j=1, chọn k11=1; k21=k31=k41=…=kp1=0. j=2, chọn k22=1; k12=k32=k42=…=kp2=0. j=p, chọn kpp=1; k1p=k2p=k3p=…=kp-1,p=0.

Lần lượt giải hệ trên v i các bớ ộ nghiệm tự do khác nhau được các nghiệm

còn l ại. Lập ma trận (kij) theo bảng 3-2 Bảng 3-2: Ma trận ng ệmhi k1j K2j … kpj kp+1,j … knj Π1 1 0 0 kp+1,1 kn,1 Π2 0 1 0 kp+1,2 kn,2 .. πp 0 0 0 1 kp+1,p kn,p 3.6. Xác định tham số của mô hình.

Định lí π m ả quan hệ giữa các chuẩn số bằng hô t àm:

Φ(π1, π2,… πp)=0 (3-12)

Đưa quan hệ này về tập tích: πj=C p

j u

uu

(3-13)

thực nghiệm.

Logarit 2 vế của công thức (3-13) có:

lgπj=lgC+ p j

u u u

lg (3-14)

PHẦN II. NGHIÊN CỨU, THỰC NGHIỆM VÀ KẾT Q ẢU

CHƯƠNG 4. CÁC PHẢN ỨNG, ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ

HƯỚNG QUÁ TRÌNH XẢY RA KHI KHÍ HÓA TRẤU

4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình khí hóa tr . ấu

Trấu là nhiên liệu rắn nhiệt trị thấp và phân tán nên chỉ khí hóa thành

khí than ẩm sử dụng cho turbin khí hoặc động cơ đốt trong hay để sinh

nhiệt cho nồi hơi yêu cầu vệ sinh môi trường cao.

Nhiệt độ cao trong lò phản ứng dễ dàng làm phân hủy các hợp chất

hydro- thành CO và H2 song cũng tạo ra phản ứng sunfit hóa các muối

sunphat có trong tr (do rấu ễ cây hút phân sunphat amon, cấu trúc phần

amon thành hạt, gốc sun fat còn lại kết hợp với kim lọai tạo thành. Theo tài

liệu [34], trong thành phần phân bón lúa, sunphat amon chiếm tỷ lệ cao

nh , tất ới 60% lượng phân vô cơ). Tài li [60] ã ệu đ đưa ra phản ứng xảy ra ở

1250oC trong lò công nghi (ký hiệp ệu kim lọai là Me): Na2SO4 + C Na2S + CO2.

nhiỞ ệt độ cao, có oxy xảy ra phản ứng sinh nhiệt: Na2S + O2 Na2O+ SO2

Khí SO2 gây ô nhiễm. Vì v ch khí hóa trậy ỉ ấu ở nhiệt độ < 1100oC. Lò đốt tầng sôi tuần hoàn các hạt trơ có những ưu điểm khi sử dụng để khí hóa trấu. Các hạt trơ dễ ếm ẻ tiền, vừa có khả năng ki , r chuy nhiển ệt

từ vùng sau cho vùng trước phản ứng, vừa có khả năng khuấy trộn sẽ là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình nhiệt phân trong thiết bị. Hàm lượng

pha rắn, vận tốc dòng vận chuyển, tính chất vật lí của hạt…ảnh hưởng trực

tiếp đến quá trình trao đổi chất, trao đổi nhiệt…ảnh hướng tới các quá trình phản ứng và thành phần của khí sản phẩm.

4.2. Các phản ứng và hiệu ứng nhiệt xảy ra trong quá trình khí hóa trấu Thành phần chính của trấu là xenlulo nên khí hoá trấu xảy ra qua hai giai Thành phần chính của trấu là xenlulo nên khí hoá trấu xảy ra qua hai giai

đọan: nhiệt phân [9] và khí hóa phần cácbon thiêu k ết.

4.2.1. Nhiệt phân hợp chất hydro-

Phần xenlulo trong vỏ trấu bị nhiệt phân theo phản ứng: C12H22O11 CmHn+ CO

CmHn C + H2.

Quá trình nhiệt phân xảy ra triệt để được ểu thị qua phản ứng: bi C12H22O11 C + CO+ H2.

Phần nitơ có trong thành phần trấu [21] sẽ thóat ra ở dạng nitơ tự do vì phản ứng khử NOx bằng Cfix và CO xảy ra ở nhiệt độ cao [35]. Lưu hùynh trong vỏ trấu tồn tại dưới dạng muối sunphat nên bền vững ở

nhiệt độ thấp hơn 1200oC

4.2.2. Các ph ản ứng xảy ra trong pha khí rắn

Các phản ứng chuyển hóa than bằng hơi nước và và khí CO2 nhằm

sản xuất khí than đã có từ lâu, được đề cập trong [10], [36], [37], [38], [42], [50] là: (1-1), (1-2), (1-3), (1-4), (1-5). Theo [61], metan có thể tạo thành từ

C và H2 ngay từ nhiệt độ 300oC nhưng tốc độ phản ứng bị khống chế bởi

họat tính v ốc độ à t khuếch tán của cacbon. Theo [62] phản ứng đó xảy ra

mạnh mẽ khi nhiệt độ đạt 1100oC và xúc tác niken.

4.2.3. Các ph ản ứng xảy ra trong pha khí.

Oxit cacbon tác dụng với hơi nước theo phản ứng(1-6), với hydro tạo

ra metan theo phản ứng (1-7). Theo [63], metan bị phân hủy khi nhiệt độ đạt 800oC trong phản ứng (1-8). Nếu dư không khí, khí thành phẩm bị cháy

theo phản ứng (1-9).

Quá trình khí hóa diễn ra rất phức tạp: có các phản ứng xảy ra nối

tiếp, có các phản ứng xảy ra song song ơ chế của các quá tr, c ình đó không

thấy được rõ: giai ođ ạn đầu sự tác động của oxi với cacbon trong vùng

cháy được coi như là tạo một phức hợp hấp phụ oxit trên bề mặt, cơ chế

Trong thiết bị khí hóa xảy ra hàng loạt các phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt. Cân bằng phản ứng (1-3) có xu hướng tạo thành CO [64]. Cân bằng

phản ứng thu nhiệt (1-3), (1-4), (1-5) khi tăng nhiệt độ có xu hướng tạo ra

CO và H2 nhưng sẽ giảm nếu tăng áp suất. Theo [65], cân bằng của phản ứng (1-6) có xu hướng ngược lại khi tăng nhiệt độ cao hơn 1000oC và không phụ thuộc vào áp suất. Phản ứng (1-7) nghiêng về phía tạo thành

metan khi tăng áp suất.

Tính tóan nhiệt động cho thấy thành phần cân bằng của khí phụ

thuộc vào nhiệt độ và áp suất thực hiện khí hóa. Tuy nhiên sử dụng những

kết quả đó cho khí thực rất khó khăn do sự khác nhau về tốc độ phản ứng

giữa khí thực và khí lí tưởng và khác nhau về hàng lọat các yếu tố công

nghệ ảnh hưởng đến quá trình.

Tốc độ phản ứng khí hóa bị giới hạn bởi tốc độ biến đổi hóa học

trong pha khí, trên bề mặt pha rắn và c tả ốc độ khuếch tán. Ở nhiệt độ từ

700 đến 800oC quá trình khí hóa phụ thuộc vào phản ứng hóa học, khi

nhiệt độ cao hơn 900oC là tốc độ khuếch tán. Ở điều kiện thực xét tổng

quát quá trình khí hóa xảy ra trong miền rộng phụ thuộc vào yếu tố động

học và khuếch tán. Quá trình khí hóa được tăng cường bằng tăng nhiệt độ,

áp suất khí hóa (để tăng áp suất riêng phần của chất tham gia phản ứng và thậm chí tăng tốc độ gió thổi, nồng độ oxi ở miệng gió và tăng bề mặt phản ứng Để dời quá tr). ình khí hóa về vùng động học người ta dùng than đã nghiền nhỏ và tăng tốc độ quá trình bằng tăng tốc độ dòng khí nguyên liệu.

Sử dụng phương án ngược chiều dễ tăng nồng độ khí hóa dẫn đến giảm tốc độ khí và giảm mức độ cuốn than ra khỏi thiết ị. Do đó hệ số tib êu hao

tương đối thấp. Đồng thời trở lực chuyển khối ủa quá tr c ình khuếch tán làm giảm tốc độ của quá trình.

4.3. Các phản ứng và hiệu ứng nhiệt xảy ra trong quá trình khí hóa

phần than trấu bằng các lọai khí nguyên liệu

nhất một chất không cháy là nitơ của không khí); khí hóa đối với phần cháy được của than trấu, không kể tới tổn thất nhiệt. Khí thỏa mãn giả định đó được gọi là khí hóa lý tưởng.

4.3.1 Khí than khô lý t. ưởng

Là sản phẩm của không khí khô với cacbon tinh khi . Tài liết ệu [52] cho phản ứng của cacbon với không khí khô có toả nhiệt và không tính nhiệt

nâng nhiệt độ cho nitơ trong không khí:

2C+O2+3,8N2=2CO+3,8N2+218,72MJ/kmol. (4-1)

Thành phần khí than khô ồm: g CO=2/(2+3,8)=34,5% thể tích.

N2=3,8/(2+3,8)=65,5% thể tích.

Hiệu suất nhiệt của quá trình khí hóa là tỷ số của tổng nhiệt cháy các cấu tử

khí trên nhiệt cháy cacbon: I T 394,4.2 2 . 285 =72,3%. Ở đây:

285: nhiệt trị của 1 kmol CO [MJ]; 394,4: nhiệt trị của 1 mol C [MJ];

Từ 1 kg C tạo ra được 22,4.(2+3,8)/12.2=5,41m3 khí nhiên liệu và nhiệt trị

của nó:

Q=285.2/(12.2.5,41)=4,39 MJ/m3.

4.3.2 Khí than . ẩm lý tưởng

Nhận được khi tác dụng than với hỗn hợp khí và hơi nước với hàm

lượng tương ứng với điều kiện cân bằng nhiệt (cân bằng giữa nhiệt tỏa ra

và nhiệt nhận được, không cần thêm nhiệt từ bên ngoài). Nhiệt từ phản ứng

(4-1) đủ bù cho phần cacbon tác dụng với không khí theo phản ứng:

C + H2O = CO + H2 - 132,57 MJ/kmol cacbon (1-4)

Cân bằng nhiệt giữa hai phản ứng trên sẽ xác định được lượng

phần của khí ẩm lý tưởng: CO-40,1%; H2-18,1%; N2-41,8%. Thể tích khí ẩm lý tưởng tạo ra từ 1kg than là 4,65m3.

Nhiệt trị ủa nó: Q=7,05MJ/mc 3.

4.3.3. Khí than ướt lý tưởng

Nhận được khi khí hóa cacbon bằng hơi nước (có nhận nhiệt từ bên ngoài): C+H2O(hơi)=CO+H2-132,57MJ/kmol.

Thành phần khí than ướt: 50% CO và 50% H2.

Hi su nhiệu ất ệt của khí than ướt (có tính tới nhiệt ấp từ bc ên ngoài) I

T (285+241,93)/(394,4+132,57)~100%. Thể tích khí than ướt tạo thành từ 1 kg than là:

V=22,4.2/12=3,73m3. Nhiệt trị của nó: Q = (285+241,93)/(12.3,73) =

11,7MJ/m3 (nhiệt trị của hydro: 241,93MJ/kmol)

4.3.4 Khí . than oxi ướt lý tưởng

Nhận được khi khí hóa cacbon bằng oxi và hơi nước:

2C + O2 = 2CO + 218,72 MJ/kmol.

C + H2O(hơi) = CO + H2 - 132,57 MJ/kmol.

Thành phần lý tưởng của nó dựa trên tỷ lệ tương quan giữa hai phản ứng để có thể cân bằng nhiệt mà không phải cấp năng lượng từ bên ngoài. Tỷ

số nhiệt giửa 2 phản ứng:

218,72/132,57=1,65 kmol C.

Do đó khi tác dụng 3,65 kmol than với hỗn hợp hơi, oxi tạo thành 3,65 kmol CO và 1,65 kmol H2, tổng cộng là 5,3 kmol khí. Khí than oxi ướt lý tưởng có chứa:

CO=3,65/5,3=68,9%; H2=1,65/5,3=31,1%. Lượng khí oxi ướt lý tưởng tạo ra từ 1 kg than là:

22,4.5,3/123,65=2,71 m3. Nhiệt trị của 1 m3 khí là:

QH=(3,65.285+1,65.241,9)/(3,65.12.2,71)=12,13 MJ/m3.

thiêu kết và hướng xảy ra của quá trình

Các phản ứng có thể xảy ra trong quá trình khí hóa phần than trấu là: (1-1), (1-2), (1-3), (1-4), (1-5), (1-6), (1-7) và (1-8)

Xét một quá trình có nhiều phản ứng xảy ra không thể chỉ dựa trên cân bằng hóa ọc của các phản ứng, v h ì nhiệt động hóa học không xét đến

quá trình theo thời gian [11]

Trong quá trình hóa học có nhiều phản ứng xảy ra theo các trật tự

khác nhau: nếu quá trình gồm những phản ứng nối tiếp th ốc độ quá trì t ình phụ thuộc vào phản ứng có tốc độ chậm nhất; nếu quá trình gồm những

phản ứng song song th ướng của quá trì h ình là hướng xảy ra theo phản ứng

có tốc độ nhanh nhất v ốc độ của quá trà t ình là tốc độ của phản ứng có tốc độ nhanh nhất. Theo [12], [13] tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất của

phản ứng và nhiệt độ, áp suất và nồng độ của chất tham gia phản ứng.

Tác gi [39] ã nghiên cả đ ứu phản ứng C + H2O với nồng độ hơi nước thay đổi từ 0 đến 100% ở nhiệt độ ừ t 800oC đến 1050oC. Các tác gi [14], ả

[15], [49], [64] nghiên cứu các phản ứng (1-4) và (1-5) ở nhiệt độ ừ t 750oC đến 950oC.

Theo [66], phản ứng (1-3) là phản ứng hai chiều, cân bằng phản ứng đ đượcã nghiên c kứu ỹ hơn ốc độ phản ứng. Trong t [49], Hamut-V-Kiele và E.Baeder cho rằng:

Tốc độ phản ứng (1-3) theo chiều thuận ỉ bằng 1ch /8 tốc độ phản ứng (1-4)

ở nhiệt độ cao 850oC đến 1100oC.

Tốc độ phản ứng (1-1) xảy ra với tốc độ nhanh hơn đến 12 lần so với tốc độ phản ứng (1-4) và đến 100 lần so với tốc độ phản ứng (1-3).

Tác gi [16] cho rả ằng mô hình động học của phản ứng than –hơi nước là:

Phản ứng (1-1) và (1-2) xảy ra đồng ời th và cùng tỏa nhiệt, sản

phẩm tạo thành là CO và CO2 xong tốc độ phản ứng (1-1) tăng nhiều theo nhiệt độ v ốc độ phản ứng à t (1-2) tăng ít theo nhiệt độ, như vậy trong thành phần sản phẩm ỷ số CO/CO t 2 tăng theo nhiệt độ. ản chất của phản ứng l B à tỏa nhiệt rất mạnh cho nên rất khó khống chế được nhiệt độ của lò dễ dẫn

tới hiện tượng quá nhiệt cục bộ. Do tác dụng mãnh liệt của oxy, quá trình chuyển hóa không xảy ra trên thành các mao quản mà chuyển hóa xảy ra

ngay trên bề mặt than [39].

Các tác gi [32], [55] ã nghiên cả đ ứu quá trình tác dụng của cacbon với

oxi khi khí hóa có các phản ứng (1-1), (1-2), (1-3), (1-9) ã đ đưa ra đại lượng 1/k biểu thị cho tổng trở của phản ứng:

D Sh d b k a k c . . 1 Trong đó:

Sh= .d/D: chuẩn số Sevut đặc trưng cho chuyển khối ới hạt t nhiên liệu

(chuẩn số khuếch tán Nuxen).

: hệ số chuyển khối ới hạt nhi t ên li ệu

Giá trị của đại lượng kc, a và b tùy thuộc vào cơ chế phản ứng xảy ra trên bề

mặt hạt.

Tác giả [17] cho rằng cacbon và oxi trước khi phản ứng đã xảy ra quá trình hấp phụ hóa học với các liên kết carbon – oxi khác nhau.

Tác gi [55] ã ả đ đưa ra 3 ả định ề quá tr gi v ình khí hóa của cacbon:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng chuyển động và truyền nhiệt của lớp tầng sôi khi khí hóa trấu trong lò tầng sôi tuân hoàn các hạt trơ976 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)