Đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp thông qua thực nghiệm quy mô

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phân hóa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (Trang 67 - 68)

5. Giả thuyết khoa học

3.2.2. Đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp thông qua thực nghiệm quy mô

viên để kiểm nghiệm hiệu quả thực tiễn.

3.2.2. Đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp thông qua thực nghiệm quy mô nhỏ nghiệm quy mô nhỏ

Các biện pháp mà đề tài lựa chọn, đề xuất được triển khai thực nghiệm (TN) trong tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ GDTC chính khóa cho sinh viên hệ trung cấp tại học kỳ 1 NH 2019-2020.

Đề tài lựa chọn lớp TN có 50 SV (26 nam và 24 nữ); lớp đối chứng (ĐC) có 49 SV (23 nam và 26 nữ). Lớp ĐC vẫn học theo chương trình và cách thức tổ chức giờ học như bình thường. Lớp TN được giảng viên vận dụng các biện pháp mà đề tài đề xuất trong các hoạt động GDTC chính khóa kèm theo các nhiệm vụ ngoại khóa cho sinh viên.

Để đánh giá sự tiến bộ của người học, đề tài tiến hành kiểm tra so sánh kết quả của hai lớp vào đầu (trước TN) và cuối học kỳ (sau TN). Tiêu chí để kiểm tra, so sánh được đề tài lựa chọn gồm: Trình độ thể lực chung (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT), kết quả bài kiểm tra định kỳ theo quy định của chương trình môn học và ý kiến phản hồi của SV sau khi kết thúc học kỳ.

- Trước TN: Kiểm tra, so sánh trình độ thể lực chung. Đề tài sử dụng 4 chỉ số đánh giá gồm: chạy tùy sức 5 phút, chạy con thoi 4 x 10m, bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao (XPC).

- Sau TN: Đề tài tiến hành kiểm tra, so sánh trình độ thể lực chung và kết quả các bài kiểm tra định kì; Khảo sát và so sánh ý kiến phản hồi của sinh viên về các giờ học GDTC.

60

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phân hóa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)