6. Ý nghĩa của đề tài
3.3.2. Phân tích số liệu thực nghiệm với hàm mục tiêu lƣợng mòn Hs
a. Nhập kết quả thí nghiệm
Sử dụng phần mềm minitab ta nhập số liệu kết quả thí nghiệm thu đƣơc vào worksheet bằng các thêm một cột vào bên phải và đặt tên cột theo hàm mục tiêu.
Hình 3.8: Nhập số liệu thí nghiệm lượng mòn Hs
Hình 3.9: Kết quả phân tích số liệu thí nghiệm lượng mòn Hs
Từ kết quả sử lý số liệu nhƣ trên ta có các hệ số của phƣơng trình hồi quy nhƣ sau: b0 = -1,915 b1 = 0,0226 b2 = 0,56 b11 0 b22 = -1,54 b12 = 0,001
Thay vào phƣơng trình 3.8 ta có phƣơng trình hồi quy:
Y = -1.915 + 0,0226x1 + 0,56x2 + 0,001x1x2 -1,54x22 (3.9)
c. Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số trong phƣơng trình hồi quy:
Ta quan sát cột các gia trị P trong mục “Hệ số hồi quy ước tính
cho Y”(Estimated Regression Coefficients for Y) và so sánh
các giá trị này với mức ý nghĩa α = 0,05. Vậy các hệ số b0, b1, b22 có ý nghĩa vậy phƣơng trình hồi quy đƣợc viết lại là:
Y= -1.915 +0.0226x1 – 1.54x2 2 (3.10)
d. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình:
Ở phần phân tích phƣơng sai với giá trị ở cột P hàng Lack-of-Fit (P=0,612). Giá trị P lớp hơn rất nhiều mức ý nghĩa α = 0,05. Điều này có nghĩa là mô hình hồi quy là phù hợp.
Vậy hàm quan hệ giữa lƣợng mòn mặt sau (Hs) với vận tốc cắt (V) và lƣợng chạy dao (S) nhƣ sau:
e. Biểu đồ quan hệ giữa vận tốc, lƣợng chạy dao và lƣợng mòn .
Hình 3.10: Bề mặt chỉ tiêu quan hệ giữa vận tốc, lƣợng chạy dao với lƣợng mòn.
f. Phân tích biểu đồ và chỉ dẫn công nghệ
Trên biểu đồ ta thấy vận tốc cắt càng cao thì lƣợng mòn càng lớn, đặc biệt là trong khoảng v = 160 † 180 (m/ph) khi đó vết mòn đều trên cả lƣỡi cắt(Hình 3.5), khi này ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao đến mòn là không đáng kể. Nguyên nhân là do trong vùng vận tốc cắt này nhiệt cắt lớn làm cho dụng cụ cắt mòn theo cơ chế khuếch tán và oxy hoá là chủ yếu. Lƣợng chạy dao ảnh hƣởng lớn tới lƣợng mòn dụng cụ khi làm việc ở vận tốc cắt v <160 (m/ph) khi đó tăng lƣợng chạy dao mòn dụng cụ tăng do tăng lƣợng chạy dao làm lực cắt tăng dẫn đến tăng biên độ thay đổi lực cắt tác dụng lên dụng cụ. Do đó tăng biên độ rung động hệ thống nên lƣỡi cắt làm việc trong trạng thái va đập lớp phủ bị nứt tách rồi vỡ ra từng mảnh làm mòn phát triển từ đây. Dựa vào yêu cầu đối với phay bán tinh ta áp dụng tiêu chuẩn đánh giá mòn là lƣợng mòn hợp lý do vậy lƣợng mòn cho phép của dao phay cầu hợp kim [Hs] ≤ 0,06(mm). Vậy để dùng dao phay cầu phủ TiN gia công bán tinh vật liệu SKD61 ta có thể chọn cắt ở vận tốc v <160 (m/ph) hoặc v >180 (m/ph) với lƣợng chạy dao S < 0,15(mm/vg). Nhƣng để tăng năng suất ta nên chọn vùng