Giá trị đánh giá quá trình cắt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến mòn dao và độ chính xác gia công khi phay mặt cong lõm trên vật liệu SKD61 bằng dao phay cầu Cacbit phủ tin (Trang 33 - 34)

6. Ý nghĩa của đề tài

1.4.2.Giá trị đánh giá quá trình cắt

Quá trình cắt bằng dao phay đầu cầu, nếu điểm đặt của lực cắt lớn nhất tƣơng ứng với diện tích max đã mô tả ở trên gần trục chính, mô men cắt sẽ đƣợc điều khiển để cải thiện việc thực hiện quá trình cắt. Thừa nhận lực cắt sẽ tác động bởi lực tập trung ở trọng tâm G của diện tích phoi, giá trị đánh giá Ed đƣợc xác định bởi công thức (2.3). Ở đây A là diện tích phoi và LG là khoảng cách từ trục chính đến trọng tâm G. Giá trị Ed phù hợp với mô men cắt khi thực hiện một quá trình cắt. Thừa nhận rằng thành phần lực cắt tiếp tuyến tăng khi diện tích phoi tăng, vì vậy giá trị Ed phù hợp để có thể đánh giá quá trình cắt.

Ed = A.LG (1.3)

Hình 1.22a là kết quả xác định khi chạy dao lên và hình 1.22b là kết quả xác định khi chạy dao xuống. Từ hình 1.22 cho thấy những thay đổi của giá trị đánh giá Ed về cơ bản giống nhƣ hình 1.23, nhƣng giá trị Ed tăng khi tăng góc nghiêng α vì kích thƣớc LG tăng cùng với sự tăng của góc nghiêng.

Hình 1.22: Quan hệ giữa giá trị đánh giá Ed và góc quay của lƣỡi cắt trong trƣờng hợp phay thuận

Hình 1.23 cho thấy quan hệ giữa giá trị đánh giá lớn nhất Ed max và góc nghiêng θ, giá trị Edmax nhỏ nhất trong trƣờng hợp trƣờng hợp chạy dao xuống khi θ = 200. Điều này có nghĩa là đối với phay bề mặt nghiêng, quá trình cắt tối ƣu để cho mô men cắt nhỏ nhất sẽ có đƣợc khi thực hiện quá trình cắt chạy dao xuống trục chính của dao nghiêng góc 700 với bề mặt của chi tiết gia công. Và do đó với điều kiện cắt này sẽ dẫn đến hiệu quả cao khi gia công thô ở tốc độ cao.

Hình 1.23: Quan hệ giữa góc nghiêng phôi và giá trị đánh giá Edmax

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến mòn dao và độ chính xác gia công khi phay mặt cong lõm trên vật liệu SKD61 bằng dao phay cầu Cacbit phủ tin (Trang 33 - 34)