kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo bền vững
Là tỉnh đầu nguồn phắa Tây Nam của đất nước và là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Sông Cửu Long, An Giang được xem là địa phương hội tụ rất nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch. Trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương, tạo nền tảng vững chắc để lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xóa đói giảm
nghèo bền vững; các cấp ủy Đảng, chắnh quyền cần tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Một là, các cấp ủy Đảng, chắnh quyền tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp để phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Tăng cường tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các chắnh sách của Nhà nước; thông qua chắnh sách tắn dụng ưu đãi, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề, trang trại để hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động. Đẩy mạnh dạy nghề, tiếp tục hỗ trợ học nghề miễn phắ cho lao động đặc thù, lao động dân tộc thiểu số nghèo, kết hợp dạy nghề với tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm; hỗ trợ chi phắ sinh hoạt ban đầu cho lao động nghèo, lao động là người dân tộc thiểu số hoặc thuộc diện chắnh sáchẦ
Hai là, hệ thống lại toàn bộ các chắnh sách an sinh xã hội do Chắnh phủ và
tỉnh đã ban hành. Qua đó, kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện, rút ra những thiếu sót, hạn chế để có biện pháp khắc phục. Có hình thức tun truyền và chú trọng dự báo tình hình, kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp để đẩy mạnh thực hiện các chắnh sách an sinh xã hội. Đảm bảo 100% đối tượng theo quy định được tiếp cận các chắnh sách về an sinh xã hội đã ban hành. Phân công cụ thể từng sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm chủ trì tổ chức thực hiện và thường xuyên kiểm tra, sơ tổng kết tình hìnhẦ
Ba là, tập trung tổ chức thực hiện tốt chương trình giảm nghèo nhằm đảm
bảo giảm nghèo bền vững. Tập trung trợ giúp cho hộ cận nghèo để không tái nghèo và mở rộng chắnh sách hỗ trợ cho hộ cận nghèo về giáo dục, dạy nghề, y tế, vốn tắn dụngẦ Động viên, giáo dục hộ nghèo có ý thức vươn lên thốt nghèo, không trông chờ ỷ lại; hướng dẫn, tư vấn nghề nghiệp giúp họ tổ chức lại cuộc sống, tiết kiệm chi tiêu, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn được hỗ trợ. Tổ chức điều tra, khảo sát, bình xét theo quy trình chặt chẽ, xác định đúng hộ nghèo, để người nghèo khơng bị bỏ sót.
Bốn là, thực hiện đầy đủ và kịp thời các chắnh sách hỗ trợ đối với người
có cơng, người thuộc đối tượng bảo trợ xã hội; tăng cường các hoạt động trợ giúp và hỗ trợ đột xuất nhằm giảm bớt khó khăn cho người dân gặp rủi ro. Hỗ trợ việc làm ổn định cho lao động thuộc gia đình có cơng như: Cho vay vốn ưu đãi, học nghề miễn phắ, giới thiệu việc làm... Quan tâm chăm lo ổn định đời sống các đối tượng thuộc diện chắnh sách xã hội.
Năm là, thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào
tạo từ nội dung, phương pháp, cách đánh giá nhằm phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất, thể chất và kỹ năng sống cho học sinh. Tập trung xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, ưu tiên vùng dân tộc, vùng khó khăn. Kiện tồn và tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu tình hình mới.
Sáu là, kiện tồn, nâng cao chất lượng mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở, sắp
xếp, nâng cao năng lực quản lý của cán bộ y tế. Đầu tư xây dựng, hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống y tế cơ sở. Mở rộng các hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho các cơ sở y tế. Kiện toàn, nâng cao năng lực mạng lưới y tế dự phòng theo hướng hiện đại, đủ khả năng dự báo, giám sát, phát hiện và khống chế các loại dịch bệnh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền người dân tham gia bảo hiểm y tế gắn với nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh cho người dân.
Bảy là, xây dựng nền văn hóa và con người An Giang phát triển toàn diện,
xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh. Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa ở cơ sở; đẩy mạnh phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với XDNTM, ĐTVM; xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa, nhất là ở cơ sở.