Cuộc khủng hoảng khu vực xảy ra khiến ngời ta phải xem xét lại sự “thần kỳ” của mô hình tăng trởng Đông á. Nhiều vấn đề về cơ cấu, quản lý đã đợc tìm ra và điều chỉnh. Đã có ý kiến cho rằng, khủng hoảng của các nớc khu vực là cơ hội tốt cho Việt Nam bắt lập. Nhng vấn đề không phải là nh vậy. Chúng ta đã làm đợc gì sau gần hai năm ngoài những lô hàng “rẻ” đang làm cho thị trờng “thừa mứa”. Có thể hơi quá khi nói nh vậy. Tuy nhiên, chúng ta có thể làm đợc gì khi chính chúng ta đang gặp phải những vấn đề tơng tự. Chúng ta đã quá chậm chạp. Trong khi đó, các nớc khủng hoảng, với sự năng động vốn có đã nhanh chóng cải cách và đang phục hồi một cách “thần kỳ” nh ngày xa vậy. Các nớc đã có dấu hiệu tăng tr- ởng trở lại, các đồng tiền đang lên giá, nền kinh tế trở nên vững vàng hơn sơ với tr- ớc khủng hoảng. Nh vậy, ngy cơ tụt hậu của ta ngày càng mạnh mẽ hơn. Đòi hỏi phải có sự cải cách một cách đồng bộ triệt để. Chính sách tỷ giá không nằm ngoài yêu cầu đó.
Bên cạnh đó, quá trình hội nhập khu vực và thế giới đang đợc đẩy mạnh. Cuộc khủng hoảng cho chúng ta bài học “ phát huy nội lực” để hội nhập một cách vững vàng vào khu vực và thế giới. Sự hoàn thiện hơn của các nớc trong khu vực đã đặt chúng ta trớc đòi hỏi tự hoàn thiện theo những chuẩn mực đã đợc khu vực thừa nhận và phát huy đợc u thế của bản thân. Những thách thức trớc mắt có thể thấy trớc tiến trình hội nhập đối với chính sách tỷ giá là:
- Sự tác động mạnh mẽ hơn của những biến động trong khu vực lên nền kinh tế non trẻ của ta khi hội nhập sâu, rộng hơn.
- Nền kinh tế khu vực dựa trên cơ chế thị trờng linh hoạt và mềm dẻo trong chính sách tiền tệ do nhận thức rõ và sử dụng rất hữu hiệu công cụ này. Trong khi chính sách tiền tệ nói chung, tỷ giá nói riêng của ta vẫn còn cững nhắc, trực tiếp và chậm chạp.
- Tự do hoá thơng mại, tài chính buộc chúng ta phải thay đổi phơng thức quản lý, kiểm soát hoạt động đối ngoại phục vụ mục tiêu của nền kinh tế đất nớc.
Nh vậy, chính sách tỷ giá Việt Nam đang đứng trớc những yêu cầu bức bách phải cải cách, đổi mới cho phù hợp với khu vực và thế giới.
Phần III
Hoàn thiện chính sách tỷ giá thực hiện của nền kinh tế mở hớng tới hội nhập.
Nh đã đợc đề cập đến ở phần đặt vấn đề cho chế tài này, chơng này sẽ cố gắng đa ra các mục tiêu tổng quát cho CSTG gắn với mô hình CNH bền vững hớng tới hội nhập mà chúng ta đang thực hiện. Đồng thời, chơng này cũng đa ra một số ý kiến nhằm cải cách cơ chế quản lý điều hành tỷ giá trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và áp lực ngày càng lớn của các chơng trình hội nhập đã cam kết (tự do hoá).
Khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra đã làm thay đổi các giá trị của mô hình tăng trởng Đông á, đặt ra đòi hỏi cao hơn cho các chuẩn mực tài chính - tiền tệ khu vực, quốc tế. Mỗi quốc gia phải nỗ lực thực hiện các đổi mới cần thiết để lành mạnh hoá hệ thống tài chính - tiền tệ quốc gia nâng cao năng lực nội tại nền kinh tế góp phần tạo dựng một cơ chế tài chính lành mạnh chung cho sự thịnh vợng chung của khu vực. Chúng ta không nằm ngoài yêu cầu đó.
1-/ Về mô hình công nghiệp hoá bền vững hớng tới hội nhập.
Mô hình công nghiệp hoá theo hớng thay thế nhập khẩu với t tởng “tự lực cánh sinh” đợc các nớc lớn với đầy đủ nguồn lực phát triển nh Trung Quốc, ấn Độ áp dụng đã sụp đổ vào những năm 1960. Trung Quốc đã phải thừa nhận rằng: sự biệt lập kéo dài đã bỏ lỡ bao cơ hội có lợi, tạo hố ngăn cách về công nghệ, giảm sức cạnh tranh, chi phí đắt cho công nghiệp hoá bởi sự sử dụng lãng phí nguồn lực phát triển và thu hẹp thị trờng phát triển.
Mô hình công nghiệp hoá hớng tới xuất khẩu ra đời và đợc các nớc nhỏ nh Hàn Quốc, Thái Lan, Brazil... áp dụng đã đem lại thành công rực rỡ trong gần 30 năm qua. Mô hình này dự trên phơng châm: Các nớc đang phát triển có thể rút ngắn quá trình công nghiệp hoá bằng cách tận dụng các nguồn lực bền ngoài. Trớc hết là thị trờng, vốn và công nghệ. Tuy nhiên, sự quá coi trọng các nguồn lực, bên ngoài này của mô hình đã đem lại hậu quả là sự yếu kém, mất cân đối ở bên trong các quốc gia tạo ra sự sụp đổ nhanh chóng khi có sự biến động bất ngờ của nguồn
lực, môi trờng bên ngoài. Khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông á vừa rồi là một
minh chứng cho điều này. Ngời ta tìm thấy trong cuộc khủng hoảng này không chỉ các sai sót, yếu kém trong lĩnh vực tài chính mà còn cả cơ cấu nền kinh tế: Sự hợp
tác lỏng lẻo giữa khu vực tài chính và khu vực sản xuất, sự phân phối không lành mạnh, cân đối các nguồn lực phát triển; thiếu một nỗ lực tự lập (nội lực) và đã bỏ rơi thị trờng trong nớc. Những bài học đợc rút ra ở đây đó là: Sự chú trọng cả khu vực tiền tệ và sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, củng cố nội lực thông qua việc thực hiện một cơ cấu hợp lý cho bản thân nền kinh tế (phát huy đợc tính hiệu quả và cạnh tranh), cuối cùng là việc thực hiện tự do hoá (hội nhập) một cách có kế hoạch (linh hoạt và chắc chắn). Chính cuộc khủng hoảng trong bối cảnh quốc tế mới (toàn cầu hoá, khu vực hoá) đã đa ra cơ hội hoàn thiện cho mô hình tăng trởng thần kỳ Đông á.
Mô hình công nghiệp hoá bền vững hớng tới hội nhập đợc đề xuất để thay
thế cho mô hình Đông á, nhng thực chất nó là sự bổ sung vào mô hình này thông
qua sự kết hợp giữa hớng ngoại và hớng nội. Mô hình này cho rằng, các nớc đang phát triển thiếu nhiều nguồn lực phát triển và phải tận dụng (thu hút) các nguồn lực bên ngoài để phát triển. Tuy nhiên phải trên cơ sở khai thác các nguồn lực sẵn có của bản thân thông qua sự “bổ sung kinh tế”. Mô hình này có thể khái quát qua những nét cơ bản sau:
Về cơ cấu, mô hình này thực hiện công nghiệp hoá theo hai giai đoạn là công nghiệp hoá khai thác thế mạnh truyền thống, tiếp thu nguồn lực, tích luỹ và nâng cao nội lực, sức cạnh tranh bản thân và hiện đại hoá tham gia hội nhập trong khu vực thế giới và phát huy vai trò nhân tố phát triển.
Mô hình thực hiện một cơ cấu công nghiệp hợp lý dựa trên nguyên tắc hiệu quả và thị trờng quyết định (tức là phát huy tối đa lợi thế so sánh quốc gia về nguồn lực; xây dựng bởi nó có hiệu quả cao và phục vụ nhu cầu lớn của thị trờng). Cơ cấu này có đặc điểm là: Nó là cơ cấu công nghiệp linh hoạt, mềm dẻo có thể phản ứng nhanh chóng trớc những thay đổi của thị trờng trong nớc và quốc tế (đầu vào cũng nh đầu ra) đồng thời có thể tận dụng triệt để các cơ hội tiến triển và tiếp thu đợc tinh hoa công nghệ từ bên ngoài.
Ngoài ra, cơ cấu công nghiệp phải có tính hớng ngoại, tức là ở đây vẫn chú trọng tới việc thu hút, tận dụng nguồn lực bên ngoài. Nó có vai trò quan trọng trong thúc đẩy đất nớc phát triển.
Về thể chế, mô hình này rất coi trọng vai trò của đất nớc trong việc tạo dựng ra các môi trờng hợp lý và can thiệp vào các quá trình phát triển. Nó cho rằng, trong điều kiện hiện nay, việc xây dựng một thể chế theo hớng hội nhập là rất quan trọng. Thông qua cơ chế mở, tự do hoá thơng mại, đầu t, dịch vụ tài chính và lao động có thể tận dụng đợc các nguồn lực bên ngoài một cách hữu hiệu. Tuy
nhiên để có đợc điều đó cần phải có sự tham gia quản lý của Nhà nớc trong việc thực hiện các cân đối lớn (điều tiết) trong nền kinh tế. Họ cho rằng, việc tự do không có sự quản lý (can thiệp) của Nhà nớc sẽ rất nguy hiểm cho các nớc đang phát triển, vì phần lớn các lợi thế so sánh quốc tế nằm ở bên đối tác và Nhà nớc sẽ là ngời đem lại và nuôi dỡng các đối trọng cho quốc gia trong việc phát huy lợi thế của mình (thông qua các biện pháp bảo hộ cấp cao, tạo dựng các tập đoàn, hỗ trợ, phát triển ...).
Mô hình này cho rằng, Nhà nớc nên gắn bó với t nhân (Nhà nớc thân t nhân) tạo điều kiện cho t nhân phát triển. Nếu Nhà nớc và t nhân đều mạnh và gắn bó với nhau thì công nghiệp hoá sẽ rất nhanh chóng. Nhà nớc luôn tìm cách tạo khả năng cho các đơn vị kinh tế t nhân trong nớc và t bản nớc ngoài lựa chọn các lĩnh vực và hình thức hoạt động. Thành phần kinh tế Nhà nớc đảm nhận những lĩnh vực kinh tế t nhất ít quan tâm nhất hoặc cha thể cáng đáng nổi. Khi mà kinh tế t nhân đủ mạnh để cáng đáng các lĩnh vực này thì Chính phủ nên nhờng lại cho họ và bắt tay vào các lĩnh vực mới khó khăn hơn.
Quá trình xây dựng thể chế theo hớng hội nhập, từng bớc tự do hoá phải đợc đặt trong một kế hoạch tổng thể thông qua việc thực hiện các cam kết với các tổ chức khu vực và thế giới (AFTA, APEC, WTO).
ở mô hình này, vai trò của Nhà nớc trong việc tạo dựng một môi trờng vĩ mô
ổn định là vô cùng quan trọng. Nó phải đảm bảo đợc các cân đối lớn của nền kinh tế nh ngân sách, cán cân thanh toán và đặc biệt là giữa tiết kiệm và đầu t. Chính vì vậy, vai trò của các chính sách tiền tệ - tài chính là vô cùng quan trọng. Về thực chất, nó phải phát huy các yếu tố tích cực của sự kích thích của các công cụ chính sách này trong việc duy trì một chế độ tỷ giá linh hoạt, kiểm soát lạm phát, đảm bảo lãi suất thực dơng và cân đối nợ dựa trên một hệ thống tài chính lành mạnh, hiệu quả.
Về động lực phát triển, mô hình cho rằng, các nớc đang phát triển muốn đạt đợc trình độ cạnh tranh quốc tấ cần đầu t vào nâng cao chất lợng nguồn nhân lực thông qua: kế hoạch phát triển dân số, phát triển giáo dục (phổ thông, đại học, dạy nghề) và thực hiện các chính sách phân phối, sử dụng lao động hợp lý, có u đãi.
Về thành phần cho động lực phát triển, mô hình chú trọng tới thành phần kinh tế t nhân. T nhân là lực lợng hùng hậu nhất trong nền kinh tế thị trờng, là động lực chính để tăng trởng kinh tế. Cần khuyến khích và hỗ trợ t nhân phát triển. Trong giai đoạn đầu phát triển phải chú trọng tới các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, vì chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho ngời lao động, tăng cờng các mối liên kết công nghiệp, thâm nhập thị trờng và tăng giá trị
xuất khẩu. Ngay bớc đầu, cha thể có các tập đoàn lớn để làm đối trọng với đối tác thì việc đẩy nhanh, hỗ trợ sự phát triển cho các doanh nghiệp vừa - nhỏ là cần thiết để thúc đẩy quá trình sáp nhập. Tuy nhiên không thể sáp nhập một cách giả tạo, g- ợng ép mà trên cơ sở nâng cao hiệu quả công nghệ, tích luỹ vốn, tri thức và kỹ năng quản lý.
Tóm lại, mô hình công nghiệp hoá bền vững hớng tới hội nhập là một mô hình phát triển toàn diện dựa trên cơ sở nâng cao nội lực nền kinh tế để có đủ khả năng thu hút, hấp thụ các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển. Mô hình đồng thời thực hiện nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới để tạo môi trờng thuận lợi cho các thị trờng đầu vào và cả đầu ra cho quá trình phát triển. Mỗi quốc gia trở thành một nhân tố tác động qua lại trong môi trờng quốc tế chung dới những thể chế chung nhất định để đảm bảo sự thịnh vợng chung cho các quốc gia và khu vực.
Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII đa ra chơng trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá hớng ngoại cho nớc ta từ 1996 đến 2020. Mô hình chúng ta lựa chọn là mô
hình chịu ảnh hởng nhiều của mô hình Đông á, khủng hoảng tài chính - tiền tệ
khu vực vừa qua đã để lộ những hạn chế cơ bản của mô hình này đòi hỏi chúng ta phải kịp thời tiếp thu và điều chỉnh mô hình. Nghị quyết Trung ơng 4 và Nghị quyết Trung ơng 6 lần I của Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã chứng tỏ sự tiếp thu và điều chỉnh kịp thời phơng hớng phát triển của nớc ta. Xét về cơ bản thì chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá một cách bền vững, thực hiện hớng ngoại và từng bớc hội nhập khu vực và thế giới.
2-/ Đối mặt với khủng hoảng và thách thức hội nhập.
2.1-/ Đối mặt với khủng hoảng:
Những ngời quá sốt sắng và tin tởng vào sự thành công mỹ mãn của mô hình
tăng trởng Đông á đã chuyển sang thái cực ngợc lại khi khủng hoảng nổ ra. Họ
muốn tìm đến một nguyên nhân sâu sa đằng sau sự thần kỳ đó để đa đến khủng hoảng. Giới báo chí, các nhà kinh tế, nhà đầu t đã thảo luận nhiều về vấn đề này và ở góc độ tài chính - tiền tệ ta có thể tóm lại nh sau:
- Thứ nhất, đó là sự mất cân đối trong cơ cấu phát triển của các nớc khủng hoảng. Họ đã quá coi trọng khu vực kinh tế thực (khu vực kinh doanh), chỉ choi khu vực tài chính là sự hỗ trợ cho khu vực kinh tế thực cho nên đã quá coi nhẹ trong việc xây dựng sự vững mạnh của khu vực này.
- Thứ hai, bản thân khu vực/ hệ thống tài chính tiền tệ yếu kém đã không đáp ứng kịp sự phát triển của khu vực sản xuất và điều tiết tốt nguồn lực tài chính. Thể
hiện ở chỗ: sự quản lý không đồng đều, thiếu chặt chẽ, bị sự can thiệp, bóp méo của chính trị do đó không đảm bảo sự rõ ràng.
- Thứ ba, sự quản lý vĩ mô yếu kém: thiếu linh hoạt, nhạy bén trên cơ sở thị trờng, thâm hụt ngân sách lớn, kéo dài, vay nợ t nhân cao và không có một cơ chế quản lý nợ chặt chẽ, sự cứng nhắc trong duy trì chính sách tỷ giá cố định.
- Thứ t, thâm hụt cán cân vãng lai lớn cộng với sự mất cân bằng nội lực đã làm giảm khả năng thanh toán (tính lỏng), không có khả năng phòng ngự đối với những thay đổi.
- Thứ năm, sự liên kết giữa khu vực sản xuất và khu vực tài chính không chặt chẽ không tạo ra sự hỗ trợ đắc lực. Đồng thời bản thân vào ngành công nghiệp cũng không có sự liên kết vững vàng để nâng cao nội lực. Do vậy, vĩ mô ổn định nhng vi mô chao đảo.
Khủng hoảng đã chỉ ra cho các nớc này những bài học quý báu trong ch- ơng trình hoàn thiện để hội nhập, cụ thể:
- Bài học về xây dựng một hệ thống tài chính lành mạnh dựa trên cơ sở cạnh tranh, thị trờng. Tức là thúc đẩy hơn nữa sự tự do hoá nhng có sự quản lý đảm bảo cơ chế an toàn vốn.
- Đảm bảo cân đối giữa hai khu vực tài chính vốn - kinh doanh (chú trọng cả hai), cải cách cơ cấu công nghiệp theo hớng bền vững.
- Tăng cờng công tác quản lý hoạt động tài chính của Chính phủ thông qua việc thiết lập các cơ chế chung về an toàn tài chính, kiểm soát hoạt động vay và cho vay theo nguyên tắc đảm bảo cân đối nội, ngoại. Tăng tính linh hoạt và dự báo của công cụ quản lý vĩ mô.
- Tìm đến một sự hiểu biết chung và cam kết tự nguyện trong khu vực để đạt