2.2-/ Thách thức của hội nhập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC (Trang 75 - 78)

Phần III hội nhập

2.2-/ Thách thức của hội nhập

0 5 10 15 20 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Nợ quá hạn

Nguồn - Ngân hàng Nhà nớc - Báo cáo thờng niên - Vụ tín dụng

Từ những nét khái quát cơ bản trên đây, ta thấy tình hình kinh tế tài chính n- ớc ta không mấy sáng sủa. Nếu không muốn nói là khủng hoảng nh Thủ tớng Phan Văn Khải, trong kỳ họp quốc hội khoá X đã nói: Cần nhìn thẳng vào sự thật. Đơng nhiên, chúng ta không thể để tình trạng này tồn tại. Nhng vấn đề chỉ đợc giải quyết khi chúng ta thực sự bắt tay vào làm và đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cải cách.

2.2-/ Thách thức của hội nhập.

Hội nhập đã trở thành xu thế nổi trội nhất cuối thế kỷ 20. Những lợi ích do hội nhập mang lại là không thể bác bỏ bởi nó đợc chứng minh bằng những thực thể kinh tế “thần kỳ”. Tuy vậy, vấn đề hiện nay không còn là vấn đề hội nhập hay không hội nhập mà là bắt buộc phải bớc vào vòng xoáy của tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá. Vấn đề hiện nay ở chỗ là lựa chọn con đờng, cách thức hội nhập sao cho có lợi nhất cho quốc gia. Do đó nhận thức đầy đủ xu thế, đặc trng của quá trình này là cần thiết cho bất kỳ quốc gia nào. Ngày nay, mỗi quốc gia tồn tại sẵn cả những lợi thế và bất lợi khi tham gia vào tiến trình hội nhập. Sự khác nhau ở chỗ là tiềm lực và khả năng cạnh tranh của các quốc gia khác nhau. Do đó có quốc gia thành công và ngợc lại. Tiến trình hội nhập có thể khái quát thành 3 mức.

1. Sự thống nhất về điều kiện vật chất sản xuất nh tham gia phân công lao động quốc tế, công nghệ...

2. Hội nhập về các điều kiện kinh tế kỹ thuật nh tự do hoá thơng mại, tự do hoá tài chính thông qua các cam kết bớc đầu.

3. Hội nhập ở mức cao thông qua việc xây dựng các thể chế chung.

Nớc ta đã chủ động tham gia quá trình này do nhận thức đợc lợi thế của nó và nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, làm thế nào để thực hiện hội nhập thành công: tận dụng đợc những lợi ích của quá trình này và hạn chế tối thiểu những rối loạn của

quan hệ kinh tế quốc tế. Để trả lời vấn đề này không phải dễ. Cần thiết phải có một chiến lợc, kế hoạch tổng thể và cho từng lĩnh vực. Tuy nhiên, ngời viết cho rằng không nhảy xuống sông không thể biết bơi. Cho nên, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hội nhập để có thể tận dụng đợc các lợi thế của quá trình này. Cụ thể là thực hiện tự do hoá thơng mại tiến tới tự do hoá tài chính hoà nhập vào môi trờng chung của khu vực. Đơng nhiên, chúng ta không thể nóng vội làm những gì vợt quá tiềm lực của nớc ta. Chính vì vậy cần có một chơng trình, kế hoạch chu đáo cho sự thử thách mất - còn này. Do phạm vi của bài viết, ở đây ngời viết xin đợc tập trung vào phân tích những thác thức của quá trình hội nhập (tự do hoá) tới chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng trên cơ sở là chúng ta đã quyết tâm thúc đẩy tiến trình hội nhập và hội nhập một cách chắc chắn và thành công.

Trong những năm qua, chúng ta đạt đợc những bớc tiến lớn trong quá trình hội nhập khu vực: thành viên ASEAN (đang thực hiện giai đoạn II chơng trình AFTA), thành viên APEC và đang xúc tiến thực hiện gia nhập WTO. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tiến trình hội nhập bị chậm lại, phải chăng chúng ta đã vấp phải những thách thức thực sự của quá trình này chứ không chỉ đơn giản là những thoả thuận trên bàn đàm phán ? Thực sự là nh vậy. Với chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá chúng ta có thể thấy rõ qua những nét cơ bản sau:

Thứ nhất, việc tự do hoá thơng mại bớc đầu và tiếp tới đòi hỏi việc xóa bỏ các công cụ bảo hộ mậu dịch đi kèm với các chơng trình cắt giảm thuế chắc chắn sẽ làm ảnh hởng đến nguồn thu quan trọng của ngân sách. Trong nhiều năm qua, ngân sách chúng ta đã bị thâm thủng và theo dự báo của WB, nếu không có sự cải cách tích cực thì ngân sách của chúng ta vẫn ở mức thâm hụt gần 2% (sau khi đã có sự tài trợ của các tổ chức quốc tế). Sự thâm hụt ngân sách kéo dài chắc chắn sẽ dẫn đến việc vay nợ trong và ngoài nớc, tác động lên cân đối cung - cầu ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ quốc gia.

Tiếp đến, việc xoá bỏ dần các chế độ bảo hộ mậu dịch chuyển sang các chế độ bảo hộ phi mậu dịch rồi tự do đòi hỏi phải có các biện pháp hỗ trợ để bảo hộ nền sản xuất nội địa nh: các chơng trình tín dụng u đãi, các trợ cấp thơng mại, bảo hộ thông qua giá (thực hiện tỷ giá cao làm tăng giá hàng nhập).

Bên cạnh đó, chơng trình tự do hoá thơng mại cần đợc hỗ trợ bằng việc duy trì tỷ giá thấp hơn tỷ giá thực từ 10 - 15%. Kinh nghiệm của các nớc trớc và dờng nh đợc tiếp nhận nh một điều kiện cần thiết). Điều đó đòi hỏi phải có các biện pháp hỗ trợ kéo theo nh thắt chặt tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô. Đối với chúng ta, tự do hoá thơng mại là một sự lựa chọn chính sách chứ không phải là một áp

lực tất yếu. Tuy nhiên, dù gì đi nữa thì tự do hoá luôn đi kèm với đòi hỏi phải linh hoạt và hiệu lực hơn trong sự quản lý của Nhà nớc.

Thứ ba, tự do hoá thơng mại dẫn đến sự luân chuyển phức tạp hơn của hàng hoá và theo đó là tiền tệ, tín dụng thông qua các hoạt động thanh toán phức tạp với nhiều loại tiền tệ. Do đó cung - cầu ngoại tệ cũng phức tạp hơn và quản lý ngoại tệ khó khăn hơn.

Thứ t, trớc mắt, chúng ta cha có tự do hoá tài chính nhng sự tự do hoá thơng mại dẫn tới nhu cầu tín dụng nớc ngoài tăng và do đó các dòng ngoại tệ vào ra cũng trở nên phức tạp hơn. Mặt khác, sẽ không lâu nữa khi thị trờng chứng khoán ra đời thì việc tự do hoá tài khoản vốn gần nh là bắt buộc. Thậm chí, ngày nay đã có ngời cho rằng quá trình luân chuyển vốn vào ra ở nớc ta là khá tự do bởi vì thiếu sự quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc. Do vậy đòi hỏi một cơ chế quản lý điều hành ngoại hối và tỷ giá hợp lý hơn.

Đến thời điểm hiện nay, việc quyết định tự do hoá tài chính là cha đúng lúc song vấn đề nếu chúng ta không nhanh chóng thì chúng ta sẽ tụt hậu, mất thời cơ. Nhanh hay chậm hoàn toàn tùy thuộc vào chúng ta, chúng ta cần nhanh chóng củng cố hệ thống tài chính khâu mấu chốt của quá trình hội nhập thành công đủ để đợc đầu với những biến động. Sẽ là không sáng suốt nếu chúng ta đợi cho đến khi hệ thống của chúng ta mạnh mẽ mà theo ngời viết thì nên nhanh chóng tiếp cận các tiêu chuẩn khu vực ở những nghiệp vụ có thể tạo động lực thúc đẩy cải cách ở bộ phận khác.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế, khu vực, mỗi quốc gia phải tự đảm bảo cân đối nền kinh tế của mình (đứng vững để cạnh tranh và nhận cạnh tranh). Khi thực hiện hội nhập (thực hiện nền kinh tế mở) thì cần phải đảm bảo cân đối trong nớc và cân đối ngoài nớc. Khi này, chính sách tỷ giá trở thành một nhân tố vô cùng quan trọng trong quản lý vĩ mô để đạt sự cân bằng trong, ngoài này.

Nhiều ngời cho rằng nhắc tới tự do hoá tài chính ở nớc ta bây giờ là quá sớm. Song theo quan điểm của tác giả, sẽ không phải là quá sớm nếu chúng ta đặt trong bối cảnh hội nhập. Mặt khác, chúng ta đang thực hiện cải cách hệ thống tài chính, cải cách chính sách tiền tệ - tài chính. Rõ ràng chúng ta biết tại sao chúng ta phải cải cách và cải cách để làm gì. Có thể trả lời không ngần ngại rằng, chúng ta “cải cách để hội nhập”. Do vậy các cải cách phải hớng tới mục tiêu hội nhập và không ngoài việc hớng tới thị trờng chung. Đã rất nhiều quốc gia tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ thành công và không ít quốc gia thất bại. Chúng ta có vô số bài học về cải cách. Vấn đề là chúng ta vận dụng nó đến đâu. Điều đó cần có sự quan tâm

của những nhà chính sách, nghiên cứu kinh tế và sự nỗ lực thực hiện của các bộ phận liên quan.

3-/ Tỷ giá nào cho nền kinh tế Việt Nam ?

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC (Trang 75 - 78)

w