Thời gian và kinh phí thực hiện

Một phần của tài liệu ESIA Ninh Bình (Trang 35)

Nguồn vốn đầu tư của dự án dự kiến sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới và vốn Ngân sách địa phương.

Chi phí xây dựng: 162165.726139.091265.000 Việt Nam đồng Tổng mức đầu tư: 219.530.000.000 Việt Nam đồng

Thời gian thi công: 24 tháng

Ký hợp đồng xây lắp và khởi công: tháng .../12/2020 Hoàn thành xây lắp: tháng .../1206/2022.

CHƯƠNG III. KHUNG HÀNH CHÍNH, PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH 3.1 Văn bản pháp luật Việt Nam

Luật

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 23/06/2014, có hiệu lực từ tháng 07/2015. Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2013.

- Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 19/06/2013.

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 21/06/2012

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 13/11/2008.

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2013; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội khóa VII thông qua ngày 18/06/2014; - Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008;

- Luật Lao động số 45/2019/QH14 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 20/11/2019; - Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ban hành ngày 11/11/2011;

- Luật Di sản văn hóa số 10/VBHN-VPQH ban hành ngày 23/07/2013;

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ban hành ngày 25/06/2015; - Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ban hành ngày 29/11/2006;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội chính thức thông qua vào ngày 19/06/2017;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 15/11/2017 - Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ban hành ngày 25/11/2013.

- Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 được Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006.

Nghị định

- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ban hành ngày 13/05/2019 quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường - Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế

liệu

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về giá đất. - Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

- Nghị định số 67/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

- Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường

- Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính Phủ về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi;

- Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính Phủ về quản lý lưu vực sông; - Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập,

hồ chứa nước;

Thông tư

- Thông tư số 2725/20152019/TT-BTNMT ngày 19/05/201531/12/2019 của Bộ Tài nguyên quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trườngvà Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất.

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Thông tư 30/2014/TT-BTNMT quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất.

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

- Thông tư số 04/2017/TT-BXD được Bộ Xây Dựng ban hành ngày 30/03/2017.

- Thông tư số 22/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi

công xây dựng công trình.

- Thông tư số 19/2011/BYT-TT ngày 06/06/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp.

- Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007. Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

- Thông tư số: 34/2010/TT-BCT của Bộ Công thương ngày 07 tháng 10 năm 2010 qui định về quản lý an toàn đập của công trình thủy điện.

- Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/05/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi (thay thế TT số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 và 75/2004/TT- BNN ngày 20/12/2004)

Quyết định

- Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp.

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002. Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

- Chỉ thị của Chính phủ tại văn bản số 21/CT-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2013 về việc tăng cường quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa nước.

Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn áp dụng

- QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng

cho mục đích sinh hoạt;

- QCVN 01:2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp

vệ sinh

- QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống.

- QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 09-MT 2015/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm. - QCVN 14-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp. - QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ

đời sống thủy sinh.

- QCVN 03-MT: 2015/BTNTM: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

- QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất.

- QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích.

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy định kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí.

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

- QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 24:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về độ rung.

- QCVN 07:2009/BTNM: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Ngưỡng Chất thải Nguy hại - QCVN 18:2014/BXD: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong Xây dựng

- QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT - Các quy định chủ yếu về thiết kế công trình Thủy lợi - Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác.

Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Căn cứ Hiệp định vay số 5749-VN - Dự án sửa chữa và nâng cao an toàn đập Việt Nam giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) về việc tài trợ thực hiện dự án (WB8);

- Căn cứ hướng dẫn tuyển chọn và thuê tư vấn của Ngân hàng Thế giới (phiên bản tháng 01/2011);

- Căn cứ quyết định số: 5095/QĐ-BNN-HTQT ngày 06/12/2016 của Bộ nông nghiệp và PTNT v/v: Phê duyệt điều chỉnh sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án “ Sửa chữa và nâng

cao an toàn đập” WB8 do Ngân hàng Thế giới tài trợ đính kèm theo QĐ số 2793 QĐ- BNN-HTQT ngày 06/7/2016;

- Căn cứ quyết định số: 4638/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/11/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT v/v Phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Sửa chữa và nâng cao an toàn đập” (WB8) do Ngân hàng Thế giới tài trợ;

- Quyết định số 54/QĐ-BQL ngày 16/03/2019 của Ban Quản lý Dự án đầu tư XDCT nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ, Dự toán: Khảo sát, lập báo cáo NCKT và lập báo cáo an toàn đập Tiểu dự án Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB) tỉnh Ninh Bình.

- Quyết định số 154/QĐ-BQL ngày 28/05/2018 của Ban Quản lý Dự án đầu tư XDCT nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ, Dự toán: Lập báo cáo chính sách an toàn môi trường và xã hội thuộc Tiểu dự án Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB) tỉnh Ninh Bình.

Tuân thủ trong việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và xã hội

Việc đánh giá tác động môi trường và xã hội của tiểu dự án sẽ được thực hiện tuân thủ với các quy trình đánh giá môi trường của Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam. Cụ thể, đánh giá tác động môi trường và xã hội của tiểu dự án sẽ phải tuân thủ với khung Quản lý môi trường và xã hội của dự án đã được Ngân hàng Thế giới xem xét và chấp thuận. Sàng lọc môi trường và xã hội sẽ được thực hiện cho mỗi tiểu dự án để xác định quy mô và kiểu thích hợp của đánh giá môi trường. Trên cơ sở đó, TOR sẽ được chuẩn bị cho đánh giá tác động môi trường và xã hội phù hợp với quy mô tiểu dự án và những tác động tiềm tàng được dự báo phát sinh từ quá trình thực hiện tiểu dự án. Sàng lọc môi trường và xã hội sẽ được thực hiện bởi các chuyên gia chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới. TOR cho đánh giá tác động môi trường và xã hội cũng sẽ được xem xét và chấp thuận bởi các chuyên gia chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới trước khi thực hiện đánh giá tác động môi trường và xã hội. Trong quá trình đánh giá tác động môi trường và xã hội, các tham vấn với những người bị ảnh hưởng và các tổ chức phi chính phủ địa phương cần phải được thực hiện. Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội sẽ được công khai tại nơi thực hiện tiểu dự án bằng tiếng Việt để người dân bị ảnh hưởng và các tổ chức phi chính phủ địa phương có thể tiếp cận dễ dàng, và bản tiếng Anh sẽ được công khai trên trang website của Ngân hàng Thế giới trước khi thẩm định tiểu dự án.

3.2 Chính sách của Ngân hàng thế giới

Mục tiêu của các chính sách này là để ngăn chặn và giảm thiểu tác hại không đáng có cho người dân và môi trường tự nhiên trong quá trình phát triển. Chính sách an toàn cung cấp nền tảng cho sự tham gia của các bên liên quan trong thiết kế dự án, và hành động như một công cụ quan trọng để xây dựng sở hữu giữa người dân địa phương.

Tác động hiệu quả và phát triển các dự án và chương trình hỗ trợ của Ngân hàng đã tăng lên đáng kể như là kết quả của sự chú ý đến các chính sách này. Các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới có sẵn trong trang web của mình tại địa chỉ http://web.worldbank.org. Ngân hàng Thế giới có các chính sách bảo vệ môi trường, xã hội được liệt kê.

3.2.1 Cấp độ dự án

Sàng lọc môi trường và xã hội của Dự án được thực hiện phù hợp với OP 4.01 và chỉ ra rằng các chính sách an toàn của NHTG về Đánh giá môi trường (OP/BP 4.01), Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.04), Người bản địa (OP/BP 4.10), Tài nguyên văn hóa vật thể (OP/BP 4.11), Tái định cư không bắt buộc (OP/BP 4.12), An toàn Đập (OP/BP 4.37), Bảo vệCác dự án trên

đường thủy Quốc tế (OP/BP 7.50) và Quản lý dịch hại (OP 4.09) sẽ được áp dụng cho Dự án này. Theo kết quả sàng lọc môi trường, dự án được xếp loại B. Ngoài ra, dự án cũng cần tuân thủ theo các yêu cầu của Ngân hàng Thế giới về tham vấn cộng đồng và phổ biến thông tin.

3.2.2 Cấp độ tiểu dự án

Chính sách về môi trường

OP/BP 4.01 Đánh giá môi trường OP/BP 4.09 Quản lý dịch hại OP/BP 4.37 An toàn đập

Chính sách xã hội

OP/BP 4.10 Người bản địa dân tộc thiểu số OP/BP 4.12 Tái định cư không tự nguyện

OP/BP 4.01 Đánh giá môi trường

Chính sách này được coi là xuyên suốt trong quá trình xác định, phòng tránh và giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng đến môi trường và xã hội liên quan đến hoạt động cho vay của Ngân hàng. Trong hoạt động của Ngân hàng Thế giới, mục đích đánh giá môi trường là để cải thiện việc ra quyết định, đảm bảo rằng các tùy chọn dự án đang được xem xét và mang tính bền vững, và cộng đồng có khả năng bị ảnh hưởng phải được tham vấn. Bên vay có trách nhiệm thực hiện các đánh giá môi trường (EA) và Ngân hàng tư vấn cho khách hàng vay theo yêu cầu của Ngân hàng. Dự án vay vốn được đề xuất thành bốn loại, tùy thuộc vào vị trí, độ nhạy cảm, quy mô của dự án và tính chất và mức độ của tác động môi trường tiềm tàng, gồm dự án loại A, B, C và FI. TDA này kích hoạt OP 4.01 vì nó liên quan đến công tác xây dựng và vận hành các hồ chứa, những hoạt động như vậy sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường xã hội tiềm tàng. Dựa trên các kết quả sàng lọc môi trường, tiểu dự án được phân loại B về mặt môi trường. Theo quy định trong OP 4.01 và Đánh giá Môi trường của Chính phủ Việt Nam, tiểu dự án đã chuẩn bị ESIA tuân thủ với Khung Quản lý Môi trường và Xã hội đáp ứng các quy định của Chính phủ và các yêu cầu về chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới. Sau khi xem xét và phê duyệt, báo cáo ESIA của tiểu dự án này sẽ được thông báo công khai đến địa phương tại khu vực dự án đảm bảo những người bị ảnh hưởng và tổ chức phi chính phủ địa phương có thể tiếp cận được dễ dàng và thông qua website của Ngân hàng thế giới.

OP/BP 4.09 Quản lý dịch hại

Mục đích của chính sách quản lý dịch hại là để giảm thiểu và quản lý rủi ro môi trường và sức

Một phần của tài liệu ESIA Ninh Bình (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w