THễNG TIN CÁC HUYỆN QUANH KHU VỰC NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu 11868585 (Trang 51 - 61)

c Bỏo ỏo uối kỳ,Bỏo ỏo hỗ trợ,Tập

3.3THễNG TIN CÁC HUYỆN QUANH KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.3.1 Thị xó Sơn Tõy

• Diện tớch: 113,47 km².

• Dõn số: 110.827 người

• Đơn vị hành chớnh: 6 phường và 9 xó

• Tốc độ tăng trưởng GDP: 9,8%/năm

• Cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp = 43,2%; thương mại-du lịch-dịch vụ = 36,1%; nụng nghiệp = 20,7%/năm.

• Thu nhập bỡnh quõn đầu người = 4 triệu đồng/người/năm. • Sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người: 360 kg/năm.

Thị xó Sơn Tõy nằm ở phớa bắc của tỉnh Hà Tõy, cỏch thị xó Hà Đụng và thành phố Hà Nội 40 km. Thị xó cú nhiều điểm du lịch, di tớch văn húa, lịch sử vớ dụ như hồ Đồng Mụ, Thành cổ Sơn Tõy, làng cổ Đường Lõm, chựa Mớa, hội làng Vả, v.v..

Với vai trũ là trung tõm thứ hai của tỉnh Hà Tõy, Sơn Tõy đang chuyển mỡnh mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 9,8%.

Cú hai tuyến đường đi qua thị xó Sơn Tõy đú là Quốc lộ 21A và QL 32 nối liền Sơn Tõy tới Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc. Bến Sơn Tõy là một đầu mối giao thụng đường sụng phổ biến nhất trong khu vực. Thị xó cú nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch và thương mại. Nổi bật hơn cả, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 43% tổng GDP của thị xó. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp núi riờng tăng trưởng 12,5%/năm. Mới đõy, thị xó Sơn Tõy đó quy hoạch một số điểm cụng nghiệp như Phỳc Thịnh, Sơn Đụng và ba cụm cụng nghiệp khỏc.

Du lịch được xỏc định như là một định hướng phỏt triển kinh tế chủ đạo của thị xó với việc phỏt triển theo quy hoạch khu di tớch lịch sử, văn húa Đường Lõm và khu du lịch Đồng Mụ, Xuõn Khỏnh. Lĩnh vực thương mại, du lịch và dịch vụ của thị xó đạt mức tăng trưởng 14% mỗi năm.

Chiếm 21% GDP, sản xuất nụng nghiệp đang cú những bước phỏt triển ổn định. Việc chuyển đổi cõy trồng vật nuụi trong lĩnh vực nụng nghiệp được triển khai cú hiệu quả. Giỏ trị chăn nuụi chiếm 50% tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Ngành nụng nghiệp núi chung đang tăng trưởng ở mức 4,6% mỗi năm.

Cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế –xó hội chớnh trong giai đoạn 2005-2010

Bỏo cỏo cuối kỳ, Bỏo cỏo hỗ trợ, Tập II

• Cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp – tiểu thủ cụng ng hiệp = 48%; thương mại – du lịch – dịch vụ = 37%; nụng nghiệp – lõm nghiệp = 15%.

• Thu nhập bỡnh quõn đầu người: 5 triệu đồng/năm.

• Thu ngõn sỏch: 5%/năm.

• Giảm nghốo: 1 – 1,5%/năm.

• 30% cỏc làng và phố được cụng nhận là tuyến phố, làng văn húa

• Duy trỡ và nõng cao chất lượng giỏo dục, phấn đõu cú hai đến ba trường đạt chuẩn quốc gia và 100% số trường học được xõy dựng kiờn cố húa.

• Tỉ lệ sinh: 0,1%/ năm.

Cỏc điểm tham quan du lịch nổi tiếng tại thị xó Sơn Tõ

Thị xó Sơn Tõy cú nhiều điểm di tớch lịch sử, văn húa nổi tiếng khắp cả nước. • Thành cổ Sơn Tõy: Là một di tớch quý bỏu cần được gỡn giữ.

• Di tớch lịch sử, văn húa Đường Lõm: Nằm cỏch trung tõm thị xó Sơn Tõy 4 km và nằm trong vựng đất cổ của người Việt. Du khỏch đến đõy cú thể thấy những bức tường gạch đỏ ong, những ngụi nhà, cổng làng với hằng trăm năm tuổi, nhiều đền, chựa miếu và đỡnh làng.

• Khu du lịch Đồng Mụ: nằm trờn một vựng đồi, thung lũng phớa bắc của Nỳi Ba Vỡ. Nơi đõy cú cảnh đẹp hữu tỡnh với Hồ Đồng Mụ. Ngải Sơn cú hồ rộng 1450 ha và 21 hũn đảo lớn nhỏ. Hiện nay, khu quần thể Đồng Mụ – Ngải Sơn là mắt xớch quan trọng trong chuỗi sinh thỏi nối liền với thủ đụ Hà Nội.

3.3.2 Huyện Ba Vỡ

Ba Vi là vựng bỏn sơn địa phớa Tõy Bắc của tỉnh Hà Tõy. Huyện cỏch thị xó Hà Đụng và thành phố Hà Nội 53 km. Huyện được nối với cỏc tỉnh khỏc và Hà Nội theo QL32, tỉnh lộ 89A và cỏc tuyến đường sụng trờn sụng Hồng, sụng Đà và cú cỏc điều kiện thuận lợi về mạng lưới giao thụng đường bộ và đường sụng.

Địa hỡnh của vựng được chia thành đồi nỳi và đồng bằng. Đồng bằng được bồi đắp bằng phự sa sụng Hồng và sụng Đà. Đất đai màu mỡ phự hợp cho trồng trọt hoa màu và sản xuất nụng nghiệp. Nụng nghiệp là lĩnh vực chớnh thỳc đẩy phỏt triển kinh tế chớnh của huyện, chiếm 95% tổng diện tớch chồng lỳa.

Vựng đồi nỳi chủ yếu trụng cỏc cõu ăn quả và cõy cụng nghiệp (vớ dụ như chố, vải, nhón, v.v.). Chăn nuụi của huyện là một thế mạnh, đặc biệt là chăn nuụi bũ.

Ba Vi chỳ trọng đến phỏt triển du lịch và dịch vụ kết hợp với cỏc khu rừng nguyờn sinh, vựng nỳi và nước (42% và diện tớch tự nhiờn). Trong huyện cú nhiều suối và hồ vớ dụ như Ao Vua, Khoang Xanh, Thỏc Mơ, suối Tiờn và Suối Hai và suối khoỏng núng Thuận Mỹ.

Tuy nhiờn, một trong những điểm yếu của huyện là phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Ba vỡ cú nhiều nhà mỏy đúng trờn địa bàn như Nestle, cụng ty chế biến hoa quả Sanam, cụng ty chố Chớnh Nhõn. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ thị trường trong nước và một phần dành cho xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường học đó được xõy dựng và phỏt triển nhiều trong những năm qua. Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp ở cỏc bậc học năm sau cao hơn năm trước. Huyện cú một bệnh viện trung ương, ba bệnh viện cấp tỉnh và 32 trạm y tế xó. Chất lượng ngành y tế đó được cải thiện đỏng kể. Tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn đó được kiểm soỏt ở mức dưới 1,02%.

Cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội năm 2005 và 2010

Mục tiờu Đơn vị 2005 2010

GDP Billion VND 1,500 2,358

Tỉ lệ tăng trưởng GDP % 11.4 9.5

Tổng sản lượng lương thực Ton 88,000 92,000 Thu nhập bỡnh quõn đầu người Million VND 3.5 6.0

Định hướng phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2010

Giai đoạn 2001-2003, tỉ lệ tăng trưởng đạt 9%/năm, so với tốc độ chung của tỉnh là 7,8%. Mức sống của người dõn đó được cải thiện nhiều. Ba vỡ đề ra định hướng phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2010 như sau:

• Ngành nụng nghiệp sẽ chỳ trọng hơn đến cỏc loại cõy cú giỏ trị và năng xuất cao. Bờn cạnh đú, sẽ đa dạng ngành chăn nuụi và tăng số lượng đàn bũ cả về số lượng và chất lượng.

• Đối với ngành du lịch và dịch vụ, cần đổi mới chớnh sỏch và phương phỏp hoạt động để nắm bắt được nhu cầu và biến động trờn thị trường và đỏp ứng yờu cầu phỏt triển. Doanh thu của ngành du lịch và dịch vụ sẽ cao hơn so với mức hiện tại, tạo cụng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 6000 người.

• Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp sẽ được đẩy mạnh với nỗ lực thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư trong nước. Tiến hành quy hoạch sử dụng đất cho phỏt triển cụng nghiệp.

3.3.3 Huyện Phỳc Thọ

• Diện tớch tự nhiờn: 117 km²

• Dõn số: 155 nghỡn người

• Đơn vị hành chớnh: 22 xó và 1 thị trấn

• Tốc độ tăng trưởng GDP: 8%/năm

• Cơ cấu kinh tế: Nụng nghiệp 52%; cụng nghiệp và xõy dựng 23,6% và thương mại và dịch vụ 24,4%.

Chỉ tiờu phỏt triển kinh tế tổng thể giai đoạn 2005 và 2010

Bỏo cỏo cuối kỳ, Bỏo cỏo hỗ trợ, Tập II

• Cơ cấu kinh tế: Nụng nghiệp 40%; cụng nghiệp và xõy dựng 30%; du lịch và dịch vụ 30%

• Sản lượng lương thực: 430 kg/người/năm

• Thu nhập binh quõn: 4 triệu đồng/người/năm

Trong những năm vừa qua, huyện Phỳc Thọ đó khai thỏc lợi thế để trở thành một trong ba địa phương sản xuất nụng nghiệp lớn nhất trong tỉnh. Nụng nghiệp chiếm 65% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Phỳc Thọ được coi là huyện cú tiềm năng lớn nhất cho phỏt triển nụng nghiệp. Tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp hàng năm là 5%, cao hơn mức tốc độ trung bỡnh của tỉnh. Ngành chăn nuụi của huyện đang chuyển mỡnh để trở thành một lĩnh vực chớnh trong cơ cấu nụng nghiệp (40-45%).

Ngoài ra, huyện cũng chỳ trọng đến phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, bao gồm ngành may mặc, chế biến nụng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng. Giỏ t rị sản xuất cụng nghiệp tăng 20% nỗi năm. Tỉ lệ tăng trưởng cao nhất đạt 31%/năm được ghi nhận ở ngành sản xuất vật liệu xõy dựng và 19% cho ngành sản xuất tinh bột sắn. Lĩnh vực dịch vụ cũng cú tốc độ tăng trưởng cao đạt 24% trong những năm vừa qua. Nhờ cú sự phỏt triển nhanh chúng của ngành dịch vụ, cơ cấu việc làm ở nụng thụn đó cú nhiều khởi sắc.

Cải tạo cơ sở hạ tầng

Một nửa diện tớch huyện Phỳc Thọ nằm trong vựng phõn lũ, hệ thống đờ cú vai trũ quan trọng. Hầu hết cỏc đường làng, đường nụng thụn được xõy dựng bờ tụng. Nhiều trường học, trạm y tế và đường được xõy mới trong thời gian vừa qua. Diện mạo nụng thụn và điều kiện sống của người dõn đó được cải thiện đỏng kể. Đối với lĩnh vực nụng nghiệp, huyện tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cõy trồng và quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh, chăn nuụi phự hợp với tiềm năng và thế mạnh của huyện. Về lĩnh vực cụng nghiệp, hiện cú 23 điểm cụng nghiệp và cỏc chương trỡnh phỏt triển như mở rộng QL32, nạo vột sụng Đỏy và kố bờ tụng đờ.

Để đạt mục tiờu tăng trưởng GDP của thương mại và dịch vụ là 30%, huyện đó và đang nõng cấp hệ thống chợ ở cỏc vựng nụng thụn, trung tõm thương mại để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng đang tăng cao trong nhõn dõn. Hơn nữa, huyện sẽ khai thỏc lợi thế là huyện cú nhiều di tớch lịch sử, văn húa và làng nghề truyền thống và nụng trang để phỏt triển du lịch văn húa và sinh thỏi.

3.3.4 Huyện Thạch Thất

• Diện tớch (km²) 128,1

• Dõn số (người) 151.845 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Mật độ (người/km²) 1.185

Khai thỏc lợi thế cỏc ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp làm động lực phỏt triển kinh tế

Thạch Thất là một huyện bỏn sơn địa nằm ở phớa tõy bắc của Hà Tõy, phớa bắc giỏp với huyện Phỳc Thọ; phớan ăm giỏp với huyện Lương Sơn (tỉnh Hũa Bỡnh), phớa đụng và nam giỏp huyện Quốc Oai. Huyện cỏch thị xó Hà Đụng theo hướng đụng nam và cỏch 40km phớa đụng Hà Nội.

Huyện Thạch Thất cú điều kiện địa lý, đất đai và nhõn lực thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Cơ cấu kinh tế của huyện đang chuyển đổi, tăng tỉ lệ ngành cụng nghiệp và dịch vụ.

Trong tương lai, nhiều dự ỏn lớn như thành phố Hũa Lạc, khu đụ thị Bỡnh Yờn, Đồng Trỳc, làng văn húa Việt Nam và khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp sẽ được triển khai.

Phỏt huy tiềm năng hiện cú

Nằm ở phớa bắc của tỉnh, huyện được nối với nhiều tuyến đường như QL32, đường cao tốc Lỏng-Hũa Lạc và tỉnh lộ nối huyện thạch thất với Hà Nội, QL21A nối Thạch Thất với cỏc tỉnh tõy bắc, tỉnh lộ 80 và 84 nối huyện với cỏc huyện lõn cận. Huyện cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển và hợp tỏc kinh tế, thương mại.

Sự hỡnh thành khu cụng nghệ cao Hũa Lạc, khu cụng nghiệp bắc Phỳ Cỏt, khu Đại học Quốc gia và làng văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam, cỏc cụm cụng nghiệp Bỡnh Phỳc, Phựng Xỏ, v.v đó giỳp tỉnh nổi lờn và trở thành huyện cú tốc độ pỏht triển cụng nghiệp cao nhất của tỉnh.

Huyện cú nhiều làng nghề vớ dụ như làng mộc Tràng Sơn, làng kim khớ Phựng Xỏ, Hữu Bằng, v.v. Do vậy tiềm năng phỏt triển cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp là rất lớn. Thạch Thất cũng cú một phần diện tớch là đồi cựng với một số điểm thăm quan, di tớch lịch sử, văn húa. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển du lịch.

Mức tranh kinh tế tổng thể của huyện

Mặc dự diện tớch canh tỏc bỡnh quan đầu người đang cú xu hướng giảm nhưng nhờ chuyển đổi cơ cấu cõy trồng nờn năng xuất và chất lượng đó được nõng lờn. Trong những năm qua, huyện đó chỳ trọng hơn đến cụng tỏc quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh tập trung vớ dụ như lỳa cao sản tại Đại Đồng, Di Nậu, Thạch Xỏ, hoa quả tại Kim Quan. Chăn nuụi và cõy cụng nghiệp cũng đang phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng.

Thạch Thất đạt tỉ lệ tăng trưởng 6,4%/năm. Tỉ lệ nụng nghiệp đó giảm xuống từ 47% năm 2003 xuống cũn 41% năm 2005. Cơ cấu nụng nghiệp cũng đó được chuyển đổi theo hướng tớch cực.

Trong những năm qua, cỏc ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp đó được xỏc định là bệ phúng cho phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh. Huyện đó hoàn thành giải phúng mặt

Bỏo cỏo cuối kỳ, Bỏo cỏo hỗ trợ, Tập II

bằng 3000 ha (một phần tư tổng diện 150 ha cho khu cụng nghiệp Bắc Phỳ đó nhận được 43 hồ sơ dự ỏn xin thuờ

tớch, với 1650 ha cho khu cụng nghệ cao Hũa Lạc, Cỏt và 200 ha cho khu Đại học Quốc gia). Huyện đất đầu tư.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp tăng 19,6%/năm. Tỉ lệ cỏc ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp tăng từ 24% năm 2000 lờn 31% năm 2003. Lao động trong ngành cụng nghiệp tăng cả về số và chất lượng. Năm 2003, lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp của huyện chiếm 24% (tăng 5% so với năm 2000) trong khi tỉ lệ lao động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, nụng nghiệp lần lượt à 3% và 68%.

Định hướng phỏt triển kinh tế-xó hội đến năm 2005 và 2010

Huyện sẽ đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cõytrồng vật nuụi và quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh sản xuất gạo, rau cỏc loại phự hợp với tiềm năng và lợi thế của từng khu vực. Huyện cũng sẽ tập trung phỏt triển đàn bũ sữa, gia sỳc lấy thịt, đặc biệt là đàn lợn siờu nạc. Huyện quy hoạch phỏt triển từng bước ngành sản xuất thức ăn cho gia sỳc, gia cầm theo quy mụ trang trại và cụng nghiệp.

Trong thời gian tới, huyện sẽ cú một số khu cụng nghiệp quy mụ lớn như khu cụng nghệ cao Hũa Lạc, khu cụng nghiệp Bắc Phỳ Cỏt. Hiện một số cụm cụng nghiệp đang được xõy dựng, như cụm cụng nghiệp Bỡnh Phỳ rộng 21 ha, và điểm cụng nghiệp Phựng Xỏ rộng 16,8 ha.

Huyện ỏp dụng cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp; đầu tư phỏt triển mạng lưới giao thụng, hệ thống trạm y tế, cải thiện mụi trường đầu tư, phỏt huy tiềm năng của từng ngành kinh tế và tao cụng ăn việc làm cho người lao động. Huyện ưu tiờn phỏt triển giỏo dục và đào tạo, đặc biệt là dạy nghề cho cụng nhõn làm yếu tố đảm bảo sự phỏt triển bền vững cho huyện.

3.3.5 Huyện Quốc Oai

• Diện tớch (km²) 129,5

• Dõn số (người) 149.109

• Mật độ (người/km²) 1.151

• Lao động trong cỏc ngành kinh tế 75.116

Hiện trạng

Quốc Oai là huyện nằm ở phớa tõy của tỉnh Hà Tõy, cỏch thị xó Hà Đụng và Hà Nội 20 km. Huyện cú điều kiện giao thụng thuận lợi với tuyến cao tốc Lỏng – Hũa Lạc, QL21a và tỉnh lộ 80 và 81. Hai sụng lớn chảy qua huyện là sụng Đỏy và sụng Tịch tạo điều kiện thuận lợi cho giao thụng đường thủy và đúng vai trũ là nguồn cấp nước cho thủy lợi và phỏt triển kinh tế.

Nụng nghiệp: Quốc Oai được coi là cú tiềm năng lớn về phỏt triển nụng nghiệp. Thực tế cho thấy tỉ lệ đúng gúp của nụng nghiệp cho GDP là rất lớn. Trong những năm qua, sản xuất nụng nghiệp cua huyện đó đạt được sản lượng cao, tớnh cả về trồng trọt và chăn nuụi.

Năm 2002, tổng sản lượng lương thực đạt 63.160 tấn, tăng 14,5% so với năm 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 11868585 (Trang 51 - 61)